Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trung tâm Công nghệ và Dữ liệu tài nguyên nước; thandontnmt@gmail.com; phamthudctv51@gmail.com; ngocpth870@gmail.com; lananh.cwt@gmail.com
*Tác giả liên hệ: thandontnn@gmail.com; tel: +84–976632126
Tóm tắt
Vùng núi cao, vùng khan hiếm nước khu vực Bắc Trung Bộ có 24 vùng theo Quyết định số 1553/QĐ-TTg ngày 08 tháng 11 năm 2019 của Thủ tướng Chính phủ và có 11 tầng chứa nước tuổi từ Neogen đến Cacbon-Pecmi. Kết quả tính toán tổng trữ lượng nước dưới đất có thể khai thác là 61.346 m3/ngày, tổng lưu lượng khai thác công trình dự báo là 10.237 m3/ngày và có khả năng cung cấp cho 102.370 người với tiêu chuẩn là 100 l/người/ngày. Để khai thác và chống suy thoái nguồn nước dưới đất, nhóm tác giả xây dựng bộ tiêu chí, gồm có 3 nhóm tiêu chí: Chống suy thoái về trữ lượng (có 3 tiêu chí và 6 chỉ số); Chống suy thoái về môi trường (có 4 tiêu chí và 5 chỉ số); Chống suy thoái do yếu tố kinh tế - xã hội (có 4 tiêu chí và 6 chỉ số). Trên cơ sở bộ tiêu chí trên, bài báo đã sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) để xác định trọng số và đánh giá các tiêu chí, kết quả cho thấy có 20 vùng có mức độ bảo vệ chống suy thoái trung bình, 5 vùng có mức độ bảo vệ chống suy thoái kém, nguyên nhân chủ yếu do các yếu tố suy giảm về chất lượng và quản lý tài nguyên nước, nhận thức cộng đồng.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Đón, T.V.; Thu, P.T.; Ngọc, P.T.H.; Anh, N.T.L. Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí bảo vệ, chống suy thoái phục vụ khai thác bền vững nguồn nước dưới đất vùng núi cao, vùng khan hiếm nước khu vực Bắc Trung Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2025, 770, 1-13.
Tài liệu tham khảo
1. Ajit, P.S., Bhatar, P. Development of groundwater sustainability index: a case study of westein arid region of Rajasthan, India. Environ. Dev. Sustainabilitity 2021, 23, 1844–1868.
2. Wang, Z.; Wu, Q.I.A.N.G. Development of groundwater sustainability indicators. IAHS Publication, 2006, 302, pp. 29.
3. Canh, D.V. Nghiên cứu đề xuất các tiêu chí và phân vùng khai thác bền vững, bảo vệ tài nguyên nước dưới đất vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ, Mã số: KC.08.06/11-15. Báo cáo tổng kết đề tài, 2015.
4. Hoa, L.T., T.X.Q. Đề xuất bộ chỉ số tài nguyên nước phục vụ công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên nước trong tăng trưởng xanh. Đại học Duy Tân, 2017.
5. Hoan, H.V. Báo cáo kết quả giai đoạn 1 dự án “Điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất tại các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước”, kèm theo quyết định số 673/QĐ-BTNMT ngày 06 tháng 4 năm 2022, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt kết quả và quyết toán nhiệm vụ chuyên môn hoàn thành giai đoạn 1 dự án “Điều tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất tại các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước”. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia, 2020.
6. Dan, N.V.; Vo, L.V.; Suu, G.; Ty, Đ.T.; Hai, N.T.; Thanh, T.N. Nước dưới đất đồng bằng ven biển Bắc Trung bộ. Cục Địa chất và Khoáng sản, 1996.
7. Tam, V.T. Báo cáo “Biên hội - thành lập bản đồ tài nguyên nước dưới đất tỷ lệ 1/200.000 cho các tỉnh trên toàn quốc”. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia, 2018.
8. Anna, B. Sustainability of groundwater resources and its indicators. Proceedings of symposium S3 held during the Seventh IAHS Scientific Assembly at Foz do Iguacu, Brazil, April 2005). IAHS Publ. 302, 2006.
9. Alley, W.M.; Reilly, T.E.; Franke, O.E. Sustainability of GW resources. U.S. Geological Survey Circular 1186, Denver, Colorado, 1999, pp. 79.
10. APN project. Enhancing the groundwater management capacity in Asian cities through the development and application of groundwater sustainability index in the context of global change. Project Reference Number: CBA2013-06NSY-SHRESTHA.
11. James, J.M.; Neil, A.L.; David, J.D.; Kasey, S.W. Climate Change: Impacts, Adaptation, and Vulnerability. Publilished by the press syndicate of the University of Cambridge, 2001.
12. Joseph, B.M.; James, N. A Hybrid AHP and Taguchi Loss Function Method for Supplier Selection. J. Supply Chain Manage. Syst. 2018, 7(4), 20–30.
13. Melissa, M.R.; John, C.S.; Micheal, B.S.; Dar, A.R.; Kelly, K.C.; Christine, M.A. Establishing ecological thresholds and targets for groundwater management. Nature Water 2024, 2, 312–323.
14. Russell, C. The Hydrological Impacts of Climate Change on Groundwater, 2007.
15. US geological survey. Effects of climate variability and change on groundwater resources of the United States. Fact Sheet 2009-3074, 2009.
16. Vrba, J.; Zaporozec, A. (Eds). Guidebook on mapping groundwater vulnerability. IAH/UNESCO, Vol.16. Heise, Hannover, 1994.
17. Vrba, J.; Girman, J.; van der Gun, J.; Haie, N.; Hirata, R.; Lopez-Gunn, E.; ... Wallin, B. Groundwater resources sustainability indicators. A. Lipponen (Ed.). Paris: Unesco, 2007, pp. 114.
18. William, C.W. Groundwater resource evalution. McGraw-Hill Book Company, NewYork, 1970.
19. Giang, N.V. Nghiên cứu, xây dựng bộ tiêu chí bảo vệ các tầng chứa nước trong trầm tích Đệ tứ khi thi công xây dựng công trình ngầm. Áp dụng cho TP. Hà Nội, Mã số TNMT.2016.02.03. Báo cáo tổng kết đề tài, 2017.
20. Nguyet, V.T.M.; Canh, Đ.V.; Phuc, Đ.Đ.; Minh, T. Nghiên cứu xác lập tiêu chí, phương pháp và quy trình đánh giá trữ lượng khai thác nước dưới đất. Áp dụng thử nghiệm tại một số khu vực. Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản, 2009.
21. Aller, L.; Bennet, T.; Lehr, J.H.; Petty, R.J.; Hackett, G. DRASTIC: A Standardized System for Evaluating Groundwater Pollution Potential Using Hydrogeologic Settings. US Environmental Protection Agency. Ada, Oklahoma. EPA/600/2-87-036, 1987.
22. Tổng cục Thống kê. Dân số các dân tộc Việt Nam. Thông tin dân số, https://danso.info/dan-so-cac-dan-toc-viet-nam/.
23. Truong, N.H. Áp dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHP) trong lựa chọn phương án thiết kế các dự án thuỷ lợi. Trung tâm tư vấn PIM - Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2020.
24. Duong, H.H. Nghiên cứu đề xuất các mô hình, giải pháp công nghệ khai thác và bảo vệ nguồn nước trong các thành tạo Bazan phục vụ cấp nước sinh hoạt bền vững tại các vùng núi cao, khan hiếm nước khu vực Tây Nguyên, Mã số ĐTĐL.CN-65/15. Báo cáo tổng kết đề tài, 2019.
25. Vinh, P.T. Nghiên cứu đề xuất các mô hình thu gom khai thác bền vững nguồn nước mạch lộ phục vụ cấp nước sạch cho các vùng núi cao, vùng khan hiếm nước khu vực Tây Nguyên, Mã số ĐTĐL.CN-64/15. Báo cáo tổng kết đề tài, 2018.