Tác giả
Đơn vị công tác
1 Đài Khí tượng Thuỷ văn tỉnh Nam Định; hungkttv@gmail.com; vuhoakhtn@gmail.com; trangiap2010@gmail.com
2 Trung tâm Thông tin và Dữ liệu khí tượng thủy văn; doanquangtrikttv@gmail.com
3 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh; tttthao@hcmunre.edu.vn
*Tác giả liên hệ: vuhoakhtn@gmail.com; Tel.: +84–973121678
Tóm tắt
Nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện hệ thống dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn gây ra tại tỉnh Nam Định. Hệ thống cảnh báo, dự báo được xây dựng dựa trên phương pháp mô hình hóa kết hợp với hiển thị kết quả dựa trên công nghệ GIS. Hệ thống đã được đưa vào sử dụng dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn từ tháng 01 đến tháng 04 năm 2024. Kết quả cho thấy hệ thống chạy khá ổn định, số liệu cập nhật liên tục, đầy đủ. Kết quả dự báo được so sánh với thực đo cho thấy phạm vi và giá trị nồng độ mặn xâm nhập mặn đạt kết quả tốt. Hệ thống đưa ra bản đồ rủi ro do xâm nhập mặn chi tiết đến cấp xã với tần suất kiệt P = 90% và P = 95%. Kết quả tính toán thể hiện với kịch bản tần suất P = 95% cho thấy số lượng các xã bị ảnh hưởng với cấp rủi ro cao và rất cao tăng (3 xã cấp độ rủi ro cao và 12 xã cấp độ rủi ro rất cao). Theo thang chia cấp độ rủi ro thì nồng độ mặn tương ứng cấp rủi ro này chỉ thích hợp khai thác sử dụng nước cho nông nghiệp, không đảm bảo cho nước sinh hoạt. Hệ thống dự báo, cảnh báo xâm nhập mặn này sẽ là bộ công cụ hữu hiệu giúp Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Nam Định thực hiện công tác dự báo, cảnh báo sớm xâm nhập mặn có thể xảy ra trên địa bàn tỉnh. Hệ thống này còn có thể được sử dụng làm cơ sở lý thuyết áp dụng cho những vùng ven biển khác.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Hưng, D.V.; Hòa, V.T.; Giáp, T.V.; Trí, Đ.Q.; Thảo, T.T.T. Xây dựng hệ thống cảnh báo, dự báo xâm nhập mặn tỉnh Nam Định. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2025, 770, 97-107.
Tài liệu tham khảo
1. Trung tâm Cảnh báo và Dự báo tài nguyên nước. Phát triển và thực hiện các giải pháp thích ứng với BĐKH khu vực ven biển Việt Nam. Trung tâm Quy hoạch và Điều tra TNN Quóc gia, 2016.
2. Greenberg, D.A.; Blanchard, W.; Smith, B.; Barrow, E. Climate change, mean sea level and high tides in the Bay of Fundy. Atmosphere-Ocean 2012, 50(3), 261–276.
3. Hải, Đ.V.; Huệ, L.T.; Trí, Đ.Q. Nghiên cứu ứng dụng mô hình hoá xây dựng phần mềm dự báo lũ, xâm nhập mặn sông Cửu Long hiển thị kết quả dự báo mặn lên Google Earth. Tạp chí Khí tượng Thuỷ văn 2020, 710, 33–42.
4. Hằng, Đ.T. Xây dựng chương trình dự báo xâm nhập mặn đồng bằng sông Hồng - Thái Bình. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, 2010.
5. Hà, L.T. Xây dựng mô hình dự báo xâm nhập mặn vùng hạ lưu sông Mã, sông Yên tỉnh Thanh Hóa, 2014.
6. Dũng, N.V. An Giang ứng phó với hạn hán và xâm nhập mặn. Tạp chí Tài nguyên và Môi trường 2018, I, 47–48.
7. Thường, L.T. Nghiên cứu cơ sở khoa học phân vùng hạn - mặn và đề xuất giải pháp thích ứng cho vùng đồng bằng ven bển sông Mã. Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, 2020.
8. Dương, V.N. Nghiên cứu chế độ vận hành thích nghi hồ chứa nước Cửa Đạt trong mùa kiệt phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa. Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Thủy lợi, 2017.
9. Trực tuyến: https://tainguyenmoitruong.gov.vn/linh-vuc-chuyen-nganh/tai-nguyen-nuoc/202210/tinh-hinh-xam-nhap-man-khu-vuc-bac-bo-367FC77/.
10. Hưng, D.V.; Hòa, V.T.; Giáp, T.V.; Hòa, V.V.; Trí, Đ.Q. Ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng quá trình xâm nhập mặn ven biển tỉnh Nam Định. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2024, 759, 75–86.
11. Trực tuyến: http://namdinhtv.vn/chinh-tri-xa-hoi/tinh-trang-xam-nhap-man-o-dia-ban-tinh-ngay-cang-phuc-tap-hon
12. Hòa, P.V. Nghiên cứu, đánh giá và phân vùng xâm nhập mặn trên cơ sở công nghệ viễn thám đa tầng, đa độ phân giải, đa thời gian - Ứng dụng thí điểm tại tỉnh Bến Tre. Viện Địa lý Tài nguyên TP. HCM. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Quốc gia, 2019.
13. Cường, H.V.; Anh, T.N.; Tùng, N.B. Ứng dụng mô hình MIKE 3 mô phỏng xâm nhập mặn sông Ninh Cơ trong điều kiện biến đổi khí hậu và nước biển dâng. Tạp chí khoa học và thủy lợi 2020, 58, 21–32.
14. Chiến, N.Q.; Trịnh, M.V. Ứng dụng mô hình LEACHMOD mô phỏng động thái mặn trong đất lúa tại nông trường Rạng Đông, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định.
15. Nash, J.E.; Sutcliffe, J.V. River flow forecasting through conceptual models: part I - A discussion of principles. J. Hydrol. 1970, 10(3), 282–290.
16. McCuen, R.H.; Knight, Z.; Cutter, A.G. Evaluation of the Nash-Sutcliffe efficiency Index. J. Hydrol. Eng. 2006, 11, 597–602.
17. Trực tuyến: https://moitruongxaydungvn.vn/he-thong-canh-bao-som-thien-tai-giai-phap-ky-thuat
18. Trực tuyến: https://vsi-international.com/top-10-ngon-ngu-lap-trinh-pho-bien-nhat-2022
19. Trực tuyến: https://vsi-international.com/top-10-ngon-ngu-lap-trinh-pho-bien-nhat-2022
20. Trực tuyến: https://itguru.vn/blog/rust-la-gi-va-tai-sao-ngon-ngu-lap-trinh-nay-duoc-yeu-thich-den-vay/
21. Trực tuyến: https://monre.gov.vn/Pages/cong-nghe-canh-bao-xam-nhap-man.aspx
22. Trực tuyến: https://ictvietnam.vn/dbscl-ung-dung-cong-nghe-4-0-du-bao-xam-nhap-man-22772.html
23. Denmark Hydraulic institute (DHI). MIKE 11 User Manual, DHI, 2014, pp. 90.
24. Trực tuyến: https://vi.wikipedia.org/wiki/Giao_di%E1%BB%87n_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_d%C3%B9ng#:~:text=Giao%20di%E1%BB%87n%20ng%C6%B0%E1%BB%9Di%20s%E1%BB%AD%20d%E1%BB%A5ng,%E1%BB%A9ng%20d%E1%BB%A5ng%20ho%E1%BA%B7c%20trang%20web.
25. Thông tư 25/2022/TT-BTNM quy định về quy trình kỹ thuật dự báo, cảnh báo hiện tượng khí tượng thuỷ văn nguy hiểm.
26. Quyết định số 18/2021/QĐ-TTg ngày 22 tháng 4 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai và cấp độ rủi ro thiên tai.