Tác giả

Đơn vị công tác

1 Viện Nghiên cứu Hải sản; nvhuong0509@gmail.com; nhminh10@gmail.com; vvkhuong@rimf.org.vn; pdliem@rimf.org.vn; nvhai@rimf.org.vn

2 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP.HCM; pttduong@hcmunre.edu.vn

*Tác giả liên hệ: nhminh10@gmail.com; Tel: +84–989085715

Tóm tắt

Mực lá đại dương (Thysanoteuthis rhombus) là đối tượng ít được qua tâm nghiên cứu ở Việt Nam, nên các thông tin về phân bố và sinh học còn thiếu. Dựa trên 60 mẫu mực lá đại dương (Thysanoteuthis rhombus) được thu thập ngẫu nhiên trên tàu câu mực và số liệu sổ nhật ký khai thác từ 03 nghề (nghề câu cá ngừ đại dương, lưới chụp và câu tay mực) trong thời gian từ tháng 6 đến tháng 12 năm 2023. Bằng phương pháp phân tích, xử lý số liệu thường quy đã xác định được loài mực lá đại dương ở biển Việt Nam có phương trình tương quan chiều dài khối lượng tuân theo hàm mũ, với hệ số a = 2×10-5 và b = 3,0895. Thức ăn chủ yếu của mực lá trưởng thành là nhóm cá xương và nhóm chân đầu. Phép phân tích không gian từ sổ nhật ký khai thác đã xác định được ngư trường khai thác mực lá nằm ở vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam từ vĩ độ 8º30’ - 17º00’N và kinh độ 108º00’ - 115º00’E. Ngư trường khai thác chính ở phía tây quần đảo Hoàng Sa đến khu vực Bắc Trung Bộ, khu vực giữa Biển, khu vực từ Đông Nam đảo Phú Quý và khu vực quần đảo Trường Sa.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hướng, N.V.; Khương, V.V.; Minh, N.H.; Liêm, P.Đ.; Hải, N.V.; Dương, P.T.T. Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân bố ngư trường mực lá đại dương ở vùng biển Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2025, 772, 1-10.

Tài liệu tham khảo

1. Roper, C.F.E.; Jereb, P. Family thysanoteuthidae. In Jereb, P.; Roper, C.F.E. (Eds) Cephalopods of the world. An annotated and illustrated catalogue of species known to date. Volume 2. Myopsid and Oegopsid Squids. FAO Species Catalogue for Fishery Purposes. Rome, FAO, 2010, 4(2), pp. 384–387.

2. Kazutaka, M.; Naoki, H.; Goh, O.; Shigeaki, G. Catch distribution of diamond squid (Thysanoteuthis rhombus) off Hyogo Prefecture in the western Sea of Japan and its relationship with seawater temperature. Bull. Jpn. Soc. Fish. Oceanography 2007, 71(2), 106–111.

3. Nigmatullin, C.M.; Arkhipkin, A.I. A review of the biology of the diamond-back squid, Thysanoteuthis rhombus (Oegopsida: Thysanoteuthidae). Page in T. Okutani, editor. Contributed Papers to International Symposium on Large Pelagic Squids. Japan Marine Fishery Resources Research Center, Tokyo, 1998, pp. 155–181.

4. Sasikumar, G.; Sajikumar, K.K.; Karamathullah, S.P.; Nataraja, G.D.; Venkatesan, V.; Alloycious, P.S.; Jestin Joy, K.M.; Mohamed, K.S. Emerging commercial importance for diamondback squid Thysanoteuthis rhombus (Cephalopoda: thysanoteuthidae) in Kerala and Karnataka. Mar. Fish. Infor. Serv. T E Ser. 2019, 239, 32.

5. Kawasaki, K.; Kakuma, S. Biology and fishery of Thysanoteuthis rhombus in the waters around Okinawa, southwestern Japan. In: Okutani, T. (Ed.), Contributed Papers to International Symposium on Large Pelagic Squids. Japan Marine Fishery Resources Research Center, Tokyo, 1998, pp. 183–189.

6. Dickson, R.V.; Ramiscal, R.V.; Magno, B. Diamondback squid (Thysanoteuthis rhombus) exploration in the South China Sea, Area III: Western Philippines. Southeast Asian Fisheries Development Center, 1998, pp. 32–38.

7. Kazutaka, M.; Jun, H.; Yasushi, M. Observations on the behaviour of vertical longline gear used in the Japanese Diamond Squid (Thysanoteuthis rhombus) fishery using small depth loggers. Jpn Soc. Fish. Eng. 2007, 21–25.

8. Chu, T. Đặc điểm sinh học mực ống đại d­ương (Sthenoteuthis oualarriensis) ở vùng biển xa bờ Việt Nam. Tuyển tập các công trình nghiên cứu Nghề cá biển Tập 2 Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2001, tr. 465–471.

9. Long, N. Nghiên cứu khai thác mực đại dương (Sthenoteuthis oualaniensis) và mực ống (Loligo spp) ở vùng biển xa bờ. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nghiên cứu Hải sản, 2001, tr. 1–240.

10. Sơn, Đ.M. Nghiên cứu thăm dò nguồn lợi hải sản và lựa chọn công nghệ khai thác phù hợp phục vụ phát triển nghề cá xa bờ. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nghiên cứu Hải sản, 2005, tr. 1–231.

11. Liêm, P.Đ. Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cá ngừ đại dương trên tàu câu tay. Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Nghiên cứu Hải sản, 2015, tr. 1–192.

12. Toàn, N.P. Hoàn thiện công nghệ khai thác, sơ chế và bảo quản mực đại dương trên tàu khai thác xa bờ. Báo cáo tổng kết dự án, Viện Nghiên cứu Hải sản, 2021, tr. 1–164.

13. Nikolski, G.V.  The ecology of fishes. London: Academic Press, 1963, pp. 1–352.

14. Carpenter, K.E.; Niem, V.H. (Eds). FAO species identification guide for fisheries purposes (Vol. Volume 4). ROME: FAO, 1999, pp. 1–663.

15. Fischer, W.; Whitehead, P.J.P. (Eds.). FAO species identification sheets for fisheries purposes (Vol. Volume 1). ROME: FAO, 1974, pp. 1–262.

16. Pauly, D. Length-converted catch curves and the seasonal growth of fishes. Fishbyte 1990, 8(3), 33–38.

17. Cortés E. A critical review of methods of studying fish feeding based on analysis of stomach contents: application to elasmobranch fishes. J. Fish. Aquat. Sci. 1997, 54, 726–738.

18. Nghĩa, N.V. Báo cáo tổng kết “Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn lợi hải sản biển Việt Nam, giai đoạn 2011-2015”, tiểu dự án I.9: “Điều tra tổng thể hiện trạng và biến động nguồn hải sản biển Việt Nam. Viện Nghiên cứu Hải sản, 2015, tr. 1–240.

19. Nigmatullin, C.M.; Arkhipkin, A.I.; Sabirov R.M. Age, growth and reproductive biology of diamond-shaped squid Thysanoteuthis rhombus (Oegopsida: Thysanoteuthidae). Mar. Ecol. Prog. Ser. 1995, 124(1–3), 73–87.

20. Miyahara, K.; Gorie, S. Mantle length–body weight relationship of the diamond squid Thysanoteuthis rhombus caught in the western part of the Sea of Japan. Bull. Hyogo. Prefectural Technol. Center Agric. Forestry Fish. 2004, 37, 1–8. (In Japanese with English Abstract)

21. Ando, K.; Nishikiori, K.; Tsuchiya, K.; Kimura, J.; Yonezawa, J.; Maeda, H.; Kawabe, K.; Kakiuchi, K. Study on the fisheries biology of diamond squid thysanoteuthis rhombus in the Ogasawara IslandsWaters, Southern Japan. Report of the Tokyo Metropolitan Fisheries Experiment Station, 2014, 213, 1–22 (In Japanese with English Abstract).

22. Takechi, H.; Shimizu, H. Biological characteristic of Thysanoteuthis rhombus in Okinawa waters. Proceeding of the International Symposium on Large Pelagic Squids Programs and Abstracts, 18-19 July. Japan Marine Fishery Resource Research Center, Tokyo, 1996, pp. 29.

23. Ivanovic, M.; Brunetti, N.E. Food and feeding of Illex argentines. Antarct. Sci. 1994, 6, 185–193.

24. Phillips, K.L.; Nichols, P.D.; Jackson, G.D. Size-related dietary changes observed in the squid Moroteuthis ingens at the Falkland Islands: stomach contents and fatty-acid analyses. Polar Biol. 2003, 26, 474–485.

25. Cherel, Y.; Duhamel, G. Diet of the squid Moroteuthis ingens (Teuthoidea: ony- choteuthidae) in the upper slope waters of the Kerguelen Islands. Mar. Ecol. Prog. Ser. 2003, 250, 197–203.

26. Fiji Fisheries Department. Successful diamondback squid fishing trials in Fiji. SPC Fisheries Newsletter, 2014, pp. 14–16.

27. Sánchez, P.; Obarti, R. The biology and fishery of Octopus vulgaris caught with clay pots on the Spanish Mediterranean coast. In: Okutani, T.; O’Dor, R.K.; Kubodera, T. (Eds) Recent Advances in Fisheries Biology. Tokai University Press, Tokyo, 1993, pp. 477–487.