Tác giả

Đơn vị công tác

1 Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam; lynogec@gmail.com

2 Đại học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam; lynogec@gmail.com

3 Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam; lynogec@gmail.com; sang1216222@gmail.com; thuykt0312@gmail.com

*Tác giả liên hệ: lynogec@gmail.com; Tel.: +84–829029088

Tóm tắt

Các đứt gãy khu vực Kon Plong, tỉnh Kon Tum và lân cận đều biểu hiện hoạt động trong giai đoạn hiện đại. Bằng việc tổng hợp 10 tiêu chí đánh giá nhận dạng và đánh giá mức độ hoạt động của các đứt gãy khu vực nghiên cứu cho kết quả: (1) Đứt gãy biểu hiện hoạt động rất rõ gồm đứt gãy Đắk Rinh và đứt gãy Sông Đắk Kôi; (2) Các đứt gãy hoạt động rõ gồm đứt gãy Trà Xinh - Di Lăng, đứt gãy T-Meo và đứt gãy Đắk Nghé; (3) Các đứt gãy có biểu hiện hoạt động gồm đứt gãy Sông Re, đứt gãy Ba Tơ - Kon Tum, đứt gãy Đắk Pne - Kon Ka Rinh, đứt gãy Sông Giang, đứt gãy Đắk Răm - Măng Cành - Sơn Thượng, đứt gãy S. Hà Vinh - S. Cà Đú và đứt gãy Sơn Cao - Nghĩa Hòa, đứt gãy Ba Tơ - Củng Sơn. Dọc theo đới đứt gãy biểu hiện hoạt động này ghi nhận các tai biến như sạt, trượt lở, nứt đất và động đất. Chuỗi sinh chấn gần đây phân bố chủ yếu liên quan đến các hệ thống đứt gãy có biểu hiện hoạt động rất rõ và biểu hiện hoạt động rõ. Tần suất và cường độ động đất tăng cao tại nơi giao cắt của các hệ thông đứt gãy có biểu hiện hoạt động như tại vị trí các hồ thủy điện Kon Tum thượng và Đrắk Đring.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lộc, N.L.; Sang, N.T.; Thủy, N.T.T. Biểu hiện hoạt động đứt gãy khu vực Kon Plong, tỉnh Kon Tum và lân cận. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2025, 773, 1-14.

Tài liệu tham khảo

1. Lĩnh, Đ.V. Trường ứng suất kiến tạo hiện đại khu vực Trung Trung Bộ. Báo cáo hội nghị khoa học, địa chất tài nguyên môi trường Nam Việt Nam, 2004.

2. Lĩnh, Đ.V. Lịch sử phát triển kiến tạo Kainozoi lãnh thổ Nam Trung Bộ và mối liên quan với động đất. Luận án Tiến sĩ, 2010.

3. Hoài, L.T.T.; Vượng, N.V. Đặc điểm đứt gãy và mối quan hệ với động đất kích thích khu vực hồ chứa thủy điện Sông Tranh 2, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2014, 30(2S), 21–32.

4. Bao, N.X. và cs. Báo cáo Nghiên cứu kiến tạo và sinh khoáng Nam Việt Nam. Lưu trữ tại Viện thông tin Lưu trữ Địa chất, Hà Nội, 2000.

5. Bao, N.X.; Lương, T.Đ. Bản đồ Địa chất Việt Nam tỷ lệ l:500.000, Hà Nội, 1992.

6. Hùng, P.V. Đánh giá hiện trạng và khoanh vùng cảnh báo nguy cơ nứt đất tỉnh Quảng Nam. VN J. Earth Sci. 2012, 32, 348–356.

7. Hùng, P.V. Risk assessment of damage caused by landslide in the mountainous districTs of Quang Ngai province. VN J. Earth Sci. 2014, 36, 108–120.

8. Hùng, P.V.; Huyên, N.X. The risk assessment of loss due to landslides-cracks in the Tay Nguyen. VN J. Earth Sci. 2015, 37, 148–155.

9. Triều, C.Đ. Đề tài Dự báo cực đại động đất có thể xảy ra trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở dự báo theo đặc điểm cấu trúc vỏ Trái đất tỷ lệ 1:1.000.000. 2009.

10. Phương, N.H.; Truyền, P.T. Tập bản đồ xác suất nguy hiểm động đất Việt Nam và Biển Đông. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển 2015, 15(1), 77–90.

11. Zoback, M.D. New evidence of the state of stress of the San Andreas fault system. Science 1987, 238, 1105–1111.

12. Zoback. Reservoir Geomechanics. Cambridge University Press, 2010.

13. Simpson, R.W.; Bakun, W.H.; Prescott, W.H. Earthquake-induced static stress changes on central California faults, in the Loma Prieta, California, earthquake of October 17, 1989. Techtonic processes and models, 1994, pp. 134.

14. Triều, C.Đ.; Long, P.H. Kiến Tạo Đứt gãy Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

15. Duân, T. Báo cáo đo vẽ thành lập bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Kon Plong. Lưu trữ Liên đoàn Bản đồ địa chất miền Nam, 2020.

16. Duyện, T.Đ. Đo vẽ bản đồ Địa chất và điều tra Khoảng sản nhóm tờ Quảng Ngãi tỉ lệ 1/50.000. Lưu trữ địa chất, Hà Nội, 1999.

17. Tính, T. Báo cáo kết quả lập bản đồ địa chất và tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Kon Tum-Buôn Mê Thuột tỷ lệ 1:200.000. Lưu trữ Trung tâm Thông tin - Lưu trữ Địa chất, Hà Nội.

18. Trị, T.V. Địa chất và Tài nguyên Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 2023.

19. Trị, T.V.; Tâm, B.M. Tổng quan về tiến hóa địa chất Việt Nam và các vùng lân cận: những nhận thức mới. Tạp chí Địa chất 2020, 371–372.

20. Quang, T. Đo vẽ lập bản đồ địa chất và khoáng sản nhóm tờ Trà My - Tắc Pỏ, tỷ lệ 1/50.000. Lưu trữ thư viện Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam, 2004.

21. Cầu, D.V. Đo vẽ bản đồ địa chất và điều tra khoảng sản nhóm tờ Ba Tơ tỉ lệ 1/50.000, Lưu trữ địa chất Hà Nội, 2004.

22. Triều, C.Đ.; Hải, Đ.T.; Bách, M.X.; Thắng, N.G. Các đới đứt gãy hoạt động ở phần phía Bắc. Tạp chí Địa chất 2003, 279, 8–19.

23. Duẩn, B.V.; Giang, H.T.; Duong, N.A.; Nguyen, P.D. Một số yếu tố liên quan đến sự xuất hiện của động đất khu vực hồ chứa thuỷ điện Sông Tranh 2 giai đoạn 2011-2014. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất 2016, 37(3), 228–240.

24. Trọng, C.D.; Bách, M.X.; Tuấn, T.A.; Hải, Đ.T.; Triều, C.Đ. Nhận dạng nguồn phát sinh động đất kích thích hồ thủy điện Sông Tranh 2 trên cơ sở phân tích kết hợp tài liệu địa chất - địa vật lý. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2022, 64(8), 11–16.

25. Suzuki, Y. Active fault and earthquake disasters. Adv. Geological Science 2019, 99–117.

26. Duan, B.V.; Duong, N.A. The relation between fault movement potential and seismic activity of major faults in Northwestern Vietnam. VN J. Earth Sci. 2017, 39, 240–255.

27. Lĩnh, Đ.V. Báo cáo đề tài cấp Nhà nước: “Nghiên cứu đặc điểm kiến tạo và tác động của các hoạt động nhân sinh có khả năng làm thay đổi trường ứng suất kiến tạo liên quan với độ nguy hiểm động đất vùng biển từ Tuy Hòa tới Vũng Tàu”, mã số KC.09.38/16-20, Lưu trữ Quốc Gia. 2021.

28. Loc, N.L.; Sang, N.T.; Thuy, N.T.T.; Quyen, V.T.H. Characteristics of present tectonic stress field in Kon Plong, Viet Nam area and surrounding areas through geological indicators. Int J. Sci. Technol. 2024, 12(9), 9–16.

29. Phuong, N.H.; Truyen, P.T.; Nam, N.T. Investigation of long-term and short-term seismicity in Vietnam. J. Seismol. 2019, 23, 951–966.