Tác giả
Đơn vị công tác
1 Xã Thạnh Hòa, Huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang; taibqldagr@gmail.com
2 Trường Đại học Mỏ - Địa chất; buitruongson@humg.edu.vn; nguyenthinu@humg.edu.vn
3 Trung tâm Tư vấn khảo sát thiết kế công trình Quốc phòng - Bộ Tư Lệnh Công Binh; tranducluanhd@gmail.com
*Tác giả liên hệ: taibqldagr@gmail.com; Tel.: +84–917668289
Tóm tắt
Kiên Giang có chiều dài bờ biển khoảng 200 km, thường xuyên bị xói lở và đe dọa tới sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương. Với nhiều giải pháp bảo vệ đã được đưa ra, nhưng bờ biển vẫn tiếp tục bị xói lờ, do đó cần phải xác định chính xác được các nguyên nhân gây mất ổn định đê biển. Bài báo sử dụng phương pháp phân tích số liệu từ năm 2000-2024 và phương pháp phân tích hệ số ổn định trên phần mềm Geoslope, sử dụng các kịch bản mô phỏng đê biển khác nhau, từ đó xác định hệ số ổn định và bình luận, diễn giải nguyên nhân gây mất ổn định đê biển tỉnh Kiên Giang. Kết quả mô phỏng đối sánh với điều tra thực địa cho thấy, hệ số ổn định của đê biển bị giảm từ 1,429 xuống dưới 1,20 làm đê biển mất ổn định. Từ đó, đã xác định được các nguyên nhân chính gây mất ổn định đê biển ở Kiên Giang là do vật liệu thân đê là đất yếu, đất đắp đê được lấy từ rãnh phía biển cạnh chân đê, rừng ngập mặn bị mất và chiều cao đê chưa đáp ứng được yêu cầu bảo vệ nước biển tràn qua khi sóng lớn tại một số vị trí. Đây là cơ sở khoa học để đưa ra các giải pháp phòng chống phù hợp.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Tài, N.T.; Sơn, B.T.; Nụ, N.T.; Luận, T.Đ. Áp dụng phương pháp phân tích hệ số ổn định bằng phần mềm Geoslope để xác định nguyên nhân mất ổn định đê biển trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2025, 774, 94-108.
Tài liệu tham khảo
1. Anthony, E.J. Beach erosion. In: Finkl C.W.; Makowski C. (eds) Encyclopedia of Coastal Science. Encycl. Earth Sci. Ser. Springer Cham. 2019.
2. Bird, E. Coastal geomorphology: An introduction. John Wiley & Sons Ltd., Chichester, UK, (Second Edition), 2008, pp. 411.
3. Bird, E.; Lewis, N. Beach renourishment. Springer Cham, 2015, pp. 137.
4. Barillà, G.C.; Barbaro, G.; Foti, G.; Mancuso, P.; Fiamma, V.; Malesinska, A.; Puntorieri, P.; Mandalari, M. Coastal erosion hazard and vulnerability: Case study of Porticello, South Calabria, Italy. Sustainable Water Resour. Manage. 2021, 250, 181–193.
5. Pilkey, O.H.; Thieler, E.R. Erosion of the United State shoreline. Quaternary coast of the United State: Marine and lacustrine systems. SEPM Special Publication, 1992, pp. 48.
6. Seashore Engineering. Assessment of coastal erosion hotspots in Western Australia. Prepared for the Departments of Planning and Transport. Report SE052‐01‐Rev1, 2019.
7. European Commission. Living with coastal erosion in Europe - Sediment and space for sustainability. Luxembourg: Office for Official Publications of the European Communities, 2004.
8. Heger, P.H.; Vashold, L. Disappearing coasts in the Maghreb: Coastal erosion and its cost. Maghreb Technical Notes Series, World Bank Groups, 2021, 04(25).
9. Wong, H. Coastal erosion and its remediation in six Southeast Asian countries. Second China-ASEAN Academy on Ocean Law and Governance Haikou, Hainan, 2016.
10. Durusoju, H.P.; Nandyala, D.K. Coastal erosion studies - A review. Int. J. Geosci. 2014, 5, 341–345.
11. Benjamin, D.J.; Collings, B.; Dicksona, M.E.; Forda, M.; Hikuroa, D.; Bickler, S.H.; Ryan, E. Regional implementation of coastal erosion hazard zones for archaeological applications. J. Cult. Heritage 2024, 67, 430–442.
12. Senevirathnaa, E.M.T.K.; Edirisooriyaa, K.V.D.; Uluwadugeb, S.P.; Wijerathnaa, K.B.C.A. Analysis of causes and effects of coastal erosion and environmental degradation in Southern Coastal Belt of Sri Lanka. Special Reference to Unawatuna Coastal Area. Procedia Eng. 2018, 212, 1010–1017.
13. Phương, N.T.M.; Tình, N.T.H. Tổng quan về xói mòn bãi biển. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Duy Tân 2022, 3(52), 3–13.
14. Hồng, L.X.; Ninh, P.V. Cường độ và tốc độ xói lở bờ biên Việt Nam. Tạp chí Các Khoa học về Trái đất 1994, 4, 174–177.
15. Thạnh, T.Đ. Tác động của sóng, bão đối với các công trình bờ biển Bắc Bộ và giải pháp phòng trành. Tạp chí Các khoa học về trái đất 2008, 30(4), 555–565.
16. Hồng, L.X.; An, M.T.; Hòa, H.C. Đặc điểm hiện trạng bồi tụ, xói lở bờ biển và cửa sông từ Vũng Tàu đến Hà Tiên. Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2004, 4, 73–81.
17. Huệ, V.H. Giải Pháp công trình phòng chống xói lở bờ biển Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2024, 767, 32–44.
18. Chiến, T.P.; Dũng, N.V.; Chinh, N.Đ.; Kiên, L.A.; Sơn, N.V.; Thành, M.H.; Vũ, D.H.; Tân, L.V.; Lũy, T.B. Nghiên cứu ảnh hưởng của bố trí không gian đê giảm sóng đối với chế độ thủy động lực học tại bờ biển huyện Ba Tri tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2024, 768, 54–64.
19. Pham, H.T.H.; Bui, L.T. Mechanism of erosion zone formation based on hydrodynamic factor analysis in the Mekong Delta coast, Vietnam. Environ. Technol. Innov.2023, 30, 103094.
20. Hùng, L.M.; Khang, N.D.; Chương, L.T. Xói lở bồi tụ bờ biển Nam Bộ từ thành phố Hồ Chí Minh đến Kiên Giang - Nguyên nhân và các giải pháp bảo vệ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi 2011, 2, 2–9.
21. Khang, N.D.; Hùng, L.M. Thực trạng xói lở bờ biển, suy thoái rừng phòng hộ và xu thế diễn biến đường bờ khu vực ven biển Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Viện Khoa học Thuỷ lợi Việt Nam, 2012.
22. Hoằng, T.B.; Thanh, L.T.P. Diễn biến xói lở bờ, suy thoái rừng ngập mạnh và định hướng giải pháp phòng chống cho dải ven biển hạ du đồng bằng sông MeKong. Tạp chí Khoa học và công nghệ Thủy lợi 2017, 39, 1–10.
23. Đông, N.H.; Thảo, Đ.T.P.; Hòa, D.T.T.; Hiền, T.T. Kết hợp sử dụng ảnh vệ tinh viễn thám Landsat và Sentinel -2 trong giám sát biến động bờ biển khu vực tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học Tài Nguyên và Môi trường, 2017, 8, 16–26.
24. Cơ quan Hợp tác phát triển Đức (GIZ). Công cụ hỗ trợ ra quyết định Bảo vệ vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long (CPMD), 2018.
25. Khuyên, N.H.; Nụ, N.T.; Sơn, B.T. Phân tích khả năng mất ổn định đường bờ sông Tiền qua huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2023, 755, 13–24.
26. Giang, N.M.; Hoa, N.T.T.; Dậu, T.Đ.; Giang, L.S. Xây dựng mô hình toán số kết hợp mô phỏng diễn biến lòng dẫn và sạt lở bờ sông, áp dụng cho sông Đồng Nai đoạn Cù Lao Rùa. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 2022, 58(6A), 68–76.
27. Heiland, M. Phục hồi đê biển tại Kiên Giang, Việt Nam. 2009.
28. TCVN 9901: 2014 - Công trình thủy lợi-Yêu cầu thiết kế đê biển.