Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm Nghiên cứu Môi trưởng Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường

Tóm tắt

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do tác động của nước biển dâng nhằm trợ giúp cho các nhà hoạch định chính sách đáp ứng với các thách thức của biến đổi khí hậu. Tính dễ bị tổn thương được định nghĩa một cách thông dụng là "mức độ mà một hệ thống bị thương tổn hoặc không đủ khả năng đối phó với những tác động bất lợi của biến đỗi khí hậu".

Nghiên cứu này tập trung xây dựng chỉ số tính dễ bị tổn thương hỉnh thái của bờ biển (Morphologic Vulnerability Index - MVI), nhằm đại diện tinh dễ bị tổn thương tương quan. Chỉ số này tổ hợp tương quan của 6 yếu tố, là sự kết hợp với tính nhạy cảm và khả năng tự nhiên của hệ thống bờ biển để thích ứng với những biến đỗi của điểu kiện môi trường, dưới ảnh hưởng của mực nước biển dâng.

Kết quả nghiên cứu bước đầu đối với mức độ dễ bị tổn thương địa hình - địa mạo và biên độ triều trung binh cho bờ biển Việt Nam có mức độ dễ bị tổn thương cao, tập trung tại các vùng đồng bằng đông dân cư. Các bước nghiên cứu tiếp theo sẽ cho kết quà toàn diện hơn về tính dễ bị tổn thương bờ biển Việt Nam thông qua đánh giá của chỉ số MVI.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Đinh Thái Hưng, Trần Thị Diệu Hằng, Phạm Văn Sỹ, Vũ Xuân Hùng, Phạm Trần Hải Dương, Nguyễn Hữu Toàn (2009), Nghiên cứu xây dựng phương pháp tiếp cận đánh giá tính dễ bị tổn thương cho bờ biển Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 578. 44-49.

Tài liệu tham khảo

1. Australian Greenhouse Office. International assessments of the vulnerability of the coastal zone to cli­mate change, including an Australian perspective. Australian Government. 2006.

2. Gornitz, V. and Kanciruk, p. Assessment of global coastal hazards from sea-level rise. Proceedings of the 6th Symposium on Coastal and Ocean management, ASCE, July 11-14, 1989, Charleston, sc. 1989.

3. Harvey, N., Clouston, B. and Carvalho, p. Improving coastal vulnerability assessment methodologies for integrated coastal zone management: an approach from South Australia. Australian Geographical Studies, vol. 37. pp. 50-69. 1999a.

4. IPCC. Summary for Policy Maker. In: J.T. Houghton, et. al. (Editor), Climate Change 2001, The Science of Climate Change. Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the International Panel on Climate Change.2001.

5. Kay, R.c. and Hay, J.E. A decision support approach to coastal vulnerability and resilience assessment: a tool for integrated coastal zone management. In: R.F. McLean and N. Mimura (Editors), Vulnerability as­sessment to sea level rise and coastal zone management: Proceedings of the Eastern Hemisphare work­shop, Department of Environment Sport and Territories, Tsukuba, Japan, pp. 213-225. 1993.

6. Kay R. c and Waterman, p. Review of the applicability of the "Common Methodology for assessment of vulnerability to sea level rise" to the Australian coastal zone. In R.F. McLean and N. Mimura (Editors), Vul­nerability assessment to sea level rise and coastal zone management: Proceedings of the Eastern Hemis- phare workshop, Department of Environment Sport and Territories, Tsukuba, Japan, pp. 237-248. 1993

7. Klein, R. J. T. and Nicholls, R. J. Assessment of coastal vulnerability to climate change. Ambio. Vol. 28(2). pp.182-187. 1999.

8. Thieler, E.R. National Assessment of Coastal Vulnerability to Future Sea-level Rise. USGS 076-00. 2000.

9. Van Dam, R'.A., Finlayson, C.M. and Humphrey, C.L Wetland risk assessment: a framework and meth­ods for predicting and assessing change in ecological character. In: C.M. Finlayson and A. G. Spiers (Editors), Techniques for enhanced wetland inventory, assessment and monitoring: Supervising Scientist Report 147. Supervising Scientist Group, Canberra, pp. 83-118. 1999.