Tác giả
Đơn vị công tác
1Viện Khoa học và Thủy lợi Miền Nam
2Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM
Tóm tắt
Khu vực duyên hải tỉnh Quảng Ngãi đang có tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh. Trước ảnh hưởng của biến đổi khí hậu (BĐKH), tình trạng ngập lụt và xâm nhập mặn đang diễn biến phức tạp. Cả hai loại hình này đều yêu cầu phải tính toán và dự báo diễn biến dòng chảy, do vậy là đối tượng nghiên cứu của nhiều tác giả. Trong nghiên cứu này đề xuất một qui trình các bước tính ứng dụng hệ các mô hình diễn toán SWAT, NAM và MIKE, kết hợp với các dữ liệu đo đạc thực tế, cùng các bước hiệu chỉnh và kiểm định xây dựng bộ hệ số thủy văn và thủy lực phuc̣ vụ cho tính toán dòng chảy sông Vệ, Quảng Ngãi. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định được thực hiện dự trên các chỉ số thống kê được sử dụng rộng rãi trong thủy văn cho phép khẳng định khả năng áp dụng thực tế là chấp nhận được. Điểm mới của nghiên cứu này so với các nghiên cứu trước được thể hiện trên sơ đồ tích hợp, trong đó thể hiện rõ sự kết hợp giữa số liệu, mô hình và bước hiệu chỉnh bộ thông số thủy văn và thủy lực.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Lê Thị Mỹ Diệp, Bùi Huỳnh Anh, Bùi Tá Long (2019), Ứng dụng mô hình diễn toán SWAT/NAM/MIKE xây dựng bộ thông số thủy văn và thủy lực phục vụ cho tính toán dòng chảy - trường hợp sông Vệ, Quảng Ngãi. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 702, 1-12.
Tài liệu tham khảo
1. Cao Đăng Dư (2006), Xây dựng công nghệ dự báo lũ lớn và cảnh báo ngập lụt hệ thống sông Vệ - Trà Khúc, thử nghiệm và chuyển giao công nghệ. Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước, 116 trang.
2. Linh, N.T.M., Tri, D.Q., Thai, T.H., Don, N.C. (2018), Application of a two-dimensional model for flooding and floodplain simulation: Case study in Tra Khuc-Song Ve river in Viet Nam. Lowland Technology International, 20 (03), 367-378.
3. Trương Văn Bốn, Vũ Văn Ngọc, Vũ Phương Quỳnh, Trần Mạnh Trường (2018), Các quá trình động lực và diễn biến hình thái cửa Đại và cửa Lở tỉnh Quảng Ngãi. Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ Thủy Lợi, 48, 7-15.
4. Vũ Phương Quỳnh, Vũ Văn Ngọc, Trương Văn Bốn, Trần Mạnh Trường (2018), Diễn biến ngưỡng cát di động tại cửa Đại & cửa Lở tỉnh Quảng Ngãi qua ảnh vệ tinh. Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ Thủy Lợi, 48, 16-24.
5. Nguyễn Mạnh Linh, Đỗ Anh Đức, Nguyễn Ngọc Bách (2013), Đánh giá ảnh hưởng tiêu thoát lũ tỉnh Quảng Ngãi khi xây dựng tuyến đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi. Tạp Chí Khoa Học Và Công Nghệ Thủy Lợi, 13, 44-51.
6. Bùi Văn Chanh, Trần Ngọc Anh (2016), Tích hợp bộ mô hình dự báo thủy văn lưu vực sông Trà Khúc. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 32 (3S), 20-25.
7. Nayak, P.C., Venkatesh, B., Krishna, B., Jain, S.K. (2013), Rainfall-runoff modeling using conceptual, data driven, and wavelet based computing approach. Journal of Hydrology, 493, 57-67.
8. Madsen, H. (2000), Automatic calibration of a conceptual rainfall-runoff model using multiple objectives. Journal of Hydrology, 235, 276-288.
9. Makungo, R. , Odiyo, J.O., Ndiritu, J.G., Mwaka, B. (2010), Rainfall-runoff modelling approach for ungauged catchments: A case study of Nzhelele River sub-quaternary catchment. Physics and Chemistry of the Earth, 35, 596-607.
10. Bennett, J.C., Robertson, D.E., Phillip, G.D., Ward, H.A., Prasantha Hapuarachchi, Wang, Q.J. (2016), Calibrating hourly rainfall-runoff models with daily forcings for streamflow forecasting applications in meso-scale catchments. Environmental Modelling & Software, 76, 20-36.
11. Samadi, A., Sadrolashrafi, S.S., Kholghi, M.K. (2019), Development and testing of a rainfallrunoff model for flood simulation in dry mountain catchments: A case study for the Dez River Basin. Physics and Chemistry of the Earth, 109, 9-25.
12. Chang, T.J., Chang, Y.S., Chang, K.H. (2016), Modeling rainfall-runoff processes using smoothed particle hydrodynamics with mass-varied particles. Journal of Hydrology, 543 (B), 749- 758.
13. Boughton, W.C. (2007), Effect of data length on rainfallerunoff modelling. Environmental Modelling & Software, 22, 406 -413.
14. Bruins, H.J., Hodaya, B.G., Svoray, T. (2019), GIS-based hydrological modelling to assess runoff yields in ancient-agricultural terraced wadi fields (central Negev desert). Journal of Arid Environments, 166, 91-107.
15. Đinh Xuân Trường (2010), Ứng dụng mô hình Nam Mike11 dự báo dòng chảy cho các lưu vực bộ phận trên lưu vực sông Ba. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 11/2010 (599), trang 50-55.
16. Trần Duy Kiều, Đinh Xuân Trường (2011), Ứng dụng mô hình Nam_ Mike11 dự báo dòng chảy tại Yên Thượng trên lưu vực sông Cả. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 606, 37-41.
17. Trần Tuấn Hoàng, Bùi Chí Nam, Ngô Nam Thịnh (2012), Nghiên cứu tính toán “mưa rào - dòng chảy” hạ lưu sông Sài Gòn làm đầu vào cho bài toán chống ngập 10 (622), 17 - 21.
18. Singh, V.P. (1995), Watershed Modeling. In: Singh, V.P. (Ed.), In Computer Models of Watershed Hydrology. Water Resources Publications, Littleton, Colo., pp. 1-22.
19. Lê ThịMỹ Diệp (2017), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu 6 tháng cuối năm (chuyên đề2), 75 trang.
20. Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Nguyễn Duy Liêm, Bùi Tá Long, Nguyễn Kim Lợi (2017), Mô phỏng chế độ dòng chảy và bồi lắng dưới tác động của các công trình hồ chứa chính trên lưu vực sông Srepok”. Tạp chí Khoa học, 26, 18-26.
21. Nguyễn Văn Phước, Nguyễn Thanh Hùng, Bùi Tá Long (2011), Phương pháp tính toán thiệt hại về kinh tế và môi trường đối với một lưu vực sông bị ônhiễm - Trường hợp điển hình: lưu vực sông Thị Vải. Tạp chí Phát Triển Khoa Học & Công Nghệ, (M1), 5-28.
22. GEBCO (2017), “GEBCO - The General Bathymetric Chart of the Oceans.” 2017 https://www.gebco.net/.
23. Viện Quy hoạch Thủy lợi (2013), Báo cáo tổng hợp dự án: “Quy hoạch điều chỉnh, bổ sung thủy lợi tỉnh Quảng Ngãi đến 2020”. Viện Quy hoạch Thủy lợi, Hà Nội.
24. ĐKSKTTV II (Đoàn khảo sát khí tượng thủy văn II) (2019), Báo cáo đo đạc khảo sát địa hình lòng sống và các yếu tố thủy văn tại hạ lưu sông Vệ, tỉnh Quảng Ngãi.
25. Trạm Khí tượng thủy văn Quảng Ngãi.
26. TTKTTVB (Trung Tâm Khí Tượng Thủy Văn Biển) (2015), Thủy triều.
27. DHI (Danish Hydraulic Institute) (2014), MIKE 11, 21 Flow Model - User Guide (DHI Agent).
28. Moriasi, D.N., Arnold, J.G., Van Liew, M.W., Bingner, R.L., Harmel, R.D., Veith, T.L. (2007), Model evaluation guidelines for systematicquantification of accuracy in watershed simulations. American Society of Agricultural and Biological Engineers, 50 (3), 885-900.