Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Tài nguyên và Môi trường - Đại học Huế

Tóm tắt

Kinh nghiệm và tri thức bản địa là kết quả của sự chọn lọc, nghiệm suy khi con người tiếp xúc với môi trường xung quanh, từ đó hình thành những phương thức ứng xử thích hợp. Từ đời này sang đời khác, người dân ở miền Trung Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm quý báu và đúc kết nó thành những tri thức bản địa trong việc phòng tránh và giảm thiểu tác động của các loại hình thiên tai. Những tri thức bản địa về dự đoán trước một số loại thiên tai sẽ xảy ra được khái quát lên thành những câu thành ngữ, ca dao để lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lê Văn Thăng, Nguyễn Đình Huy, Hoàng Ngọc Tường Vân (2014), Đúc kết kinh nghiệm và tri thức bản địa của cộng đồng người dân miền Trung Việt Nam trong việc phòng, tránh một số loại hình thiên taiTạp chí Khí tượng thủy văn 645, 7-12.

Tài liệu tham khảo

1. Đoàn Ngọc Khôi (2010), Nghiên cứu một số giá trị tri thức bản địa, đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy để góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp tỉnh, Quảng Ngãi.
2. Viện Tài nguyên và Môi trường – ĐH Huế (2013), Tổng hợp kết quả phiếu điều tra về kinh nghiệm và tri thức bản địa phòng tránh thiên tai của người dân miền Trung, Huế.
3. Viện Tài nguyên và Môi trường – Đại học Huế (2013), Các báo cáo về đúc rút kinh nghiệm và tri thức bản địa phòng tránh thiên tai của người dân các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận và Bình Thuận trong việc phòng tránh các loại thiên tai, Các chuyên đề thuộc đề tài cấp Nhà nước BĐKH-18, Huế.