Tác giả

Đơn vị công tác

1Học viện Quân y
2Bệnh viện đa khoa thành phố Nam Định

Tóm tắt

Kết quả phân tích mối liên quan giữa vector truyền bệnh sốt xuất huyết dengue (SXHD) và sốt rét với biến đổi khí hậu (BĐKH) tại tỉnh Kiên Giang cho thấy: sự biến đổi về lượng mưa và nhiệt độ theo mùa là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới sự phát triển của vector SXHD. Vào mùa mưa, các chỉ số về mật độ muỗi cái Aedes aegypti có xu hướng tăng cao hơn (r = 0,65). Đối với vector truyền bệnh sốt rét, sự biến đổi về nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng tới sự phát triển của muỗi Anopheles epiroticus. Số lượng muỗi Anopheles epiroticus có mối tương quan nghịch với nhiệt độ (r = -0,83) và tương quan thuận với độ ẩm (r = 0,68).

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Văn Chuyên,  Vũ Xuân Nghĩa,  Nguyễn Tùng Linh,  Hoàng Cao Sạ (2014), Liên quan giữa vector truyền bệnh sốt xuất huyết Dengue, sốt rét với biến đổi khí hậu tại tỉnh Kiên GiangTạp chí Khí tượng thủy văn 645, 46-50.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Y tế (2006), Giám sát, chẩn đoán và điều trị bệnh Sốt Dengue/SXH Dengue, Nhà xuất bản Y học, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
2. Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Quang Thiều, Lê Xuân Hùng và CS (2011), “Phân vùng dịch tễ sốt rét can thiệp tại Việt Nam năm 2009”, Công trình khoa học báo cáo tại hội nghị ký sinh trùng lần thứ 38, Nxb Y học, Hà Nội, tr. 15-29.
3. Viện Paster thành phố Hồ Chí Minh (2009), Tài liệu hướng dẫn tập huấn điều tra công trùng.
4. Gubler, D.J (1997), Dengue and dengue hemorrhagic fever; its history and resurgence as a global public health problem, IN Kuno, D. G. G. (Ed.) Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever, CAB International, New York.
5. Gubler, D. J. (1998), "Dengue and Dengue Hemorrhagic Fever", Clinical Microbiology Reviews, 11(3), pp.480-496.
6. WHO (2008), Asia-Pacific Dengue program managers meeting, World Health Organization.
7. WHO (2008), Protecting health from climate change-World Health Day 2008, Geneva.
8. WHO (2003), Climate change and human health-Risks and responses, Geneva 2003.