Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
2Phân viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu
3Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Bằng phương pháp thu thập, xử lý số liệu và phần mềm SimCLIM, các kịch bản biến đổi nhiệt độ trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH) khu vực tỉnh Tây Ninh được xây dựng tương ứng với các kịch bản RCP2.6 - RCP8.5. Kết quả cho thấy nhiệt độ trung bình (Ttb) gia tăng theo thời gian và các kịch bản RCPs: khoảng 1,1-3,6oC vào năm 2100 so với giai đoạn 1986 - 2005. Trong đó, Ttb cao nhất phân bố chủ yếu ở khu vực phía tây của tỉnh (như huyện Tân Biên, Châu Thành). Bên cạnh đó, xu thế gia tăng nhiệt độ các tháng trong năm (đặc biệt là mùa khô) và nhiệt độ cực trị cũng được ghi nhận với mức tăng Tx nhanh hơn so với Ttb và Tm. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng phục vụ đánh giá tác động và tính dễ bị tổn thương (DBTT) do sự gia tăng nhiệt độ tại tỉnh Tây Ninh, đóng góp tích cực vào việc hoạch định và kiện toàn hệ thống các giải pháp ứng phó BĐKH.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lê Ngọc Tuấn, Nguyễn Văn Tín, Trần Tuấn Hoàng, Phạm Thanh Long, Nguyễn Kỳ Phùng (2020), Xây dựng kịch bản biến đổi nhiệt độ trong bối cảnh biến đổi khí hậu cho khu vực tỉnh Tây Ninh. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 710, 58-69. 

 

 

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.
2. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành (2013), Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 29 (2), 42-55.
3. Hildebrandsson, H.H., (1897), Quelques recherches sur les entres d'action de l'atmosphère, K. Svenska Vetens - Akad. Handl., 29, 33.
4. Walker, G.T. (1923), Correlation in seasonal variability of weather, VIII. A preliminary study of world weather. Memoirs of the India Meteorological Department, 24, 75-131.
5. Barnston, A.G., Ropelewski, C.F., (1992), Prediction of ENSO episodes using Canonical Correlation Analysis. Journal of Climate, 5, 1316-1345.
6. Tangang, F.T., Hsieh, W.W., Tang, B., (1997), Forecasting of equatorial Pacific sea surface temperatures by neural networks models. Climate Dynamics, 13, 135-147.
7. Barnston, A.G., Thiao, W., Kumar, V., (1996), Long-lead forecasts of seasonal precipitation in Africa using CCA. Weather and Forecasting, 11, 506-520.
8. Ward, M.N., Folland, C.K., (1991), Prediction of seasonal rainfall in the north of Nordeste of Brazil using eigenvectors of sea surface temperature. International Journal of Climatology, 11, 711-743.
9. Colman, A.W., (1997), Prediction of summer central England temperature from preceding North Atlantic winter sea surface temperature. International Journal of Climatology, 17, 1285-1300.
10. Phan Văn Tân (2010), Nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu toàn cầu đến các yếu tố và hiện tượng khí hậu cực đoan ở Việt Nam, khả năng dự báo và giải pháp chiến lược ứng phó. Chương trình KHCN cấp nhà nước KC08/06-10. Mã số đề tài: KC08.29/06-10.
11. Kleeman, R., Moore, A.M., Smith, N.R., (1995), Assimilation of sub-surface thermal data into an intermediate tropical coupled ocean-atmosphere model. Monthly Weather Review, 123, 3103-3113.
12. Cane, M.A., Zebiak, S.E., Dolan, S.C., (1986), Experimental forecasts of El Nino. Nature, 321, 827-832.
13. Chakraborty A., Krishnamurti, T.N., (2006), Improved seasonal climate forecasts of the South Asian summer monsoon using a suite of 13 coupled ocean-atmosphere moedels. Monthly Weather Review, 134, 1697-1721.
14. IPCC (2007), Climate Change 2007: Climate Change Impacts, Adaptation and Vulnerability, Summary for Policy Makers, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge and New York.
15. UBND tỉnh Tây Ninh (2013), Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Tây Ninh.
16. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản Biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội.
17. UBND tỉnh Bình Định (2017), Cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Bình Định.
18. UBND tỉnh Vĩnh Long (2016), Cập nhật Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Vĩnh Long.
19. Lê Ngọc Tuấn, Ngô Nam Thịnh, Nguyễn Kỳ Phùng (2018), Xây dựng kịch bản mực nước biển dâng trong bối cảnh biến đổi khí hậu cho khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ. Chuyên san KHTN, 2 (5), 184-191.
20. Ky Phung Nguyen, Van Tin Nguyen, Ngoc Tuan Le (2017), Precipitation scenarios in Ho Chi Minh city in the context of climate change. Vietnam Journal of Science and Technology, 55 (4C), 115-121.