Tác giả
Đơn vị công tác
1Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia
Tóm tắt
Trong nghiên cứu này, các chỉ số hạn hán SPI, Ped và chỉ số D được sử dụng để đánh giá xu thế và mức độ hạn hán tại tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1980 - 2010. Kết quả cho thấy, dưới tác động của biến đổi khí hậu, hạn hán có xu thế tăng mạnh về tần suất và cường độ ở khu vực đồng bằng và vùng núi của tỉnh, thể hiện qua xu thế giảm của chỉ số SPI, xu thế tăng nhanh của chỉ số Ped và sự thiếu hụt lượng mưa so với trung bình nhiều năm từ 25 - 50% của chỉ số D. Từ khóa: Biến đổi khí hậu ở Ninh Bình, hạn hán ở Ninh Bình, các chỉ số hạn hán.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Phan Trường Duân, Vũ Ngọc Linh (2016), Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến hạn hán tại tỉnh Ninh Bình. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 672, 8-12.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Lập Dân (2010), Nghiên cứu cơ sở khoa học quản lý hạn hán và sa mạc hóa để xây dựng hệ thống quản lý, đề xuất các giải pháp chiến lược và tổng thể giảm thiểu tác hại: nghiên cứu điển hình cho đồng bằng sông Hồng và Nam Trung Bộ, Đề tài KHCN trọng điểm cấp Nhà nước, KC 08-23/06-10.
2. Nguyễn Văn Thắng (2007), Nghiên cứu và xây dựng công nghệ dự báo và cảnh báo sớm hạn hán ở Việt Nam, Đề tài NCKH, Viện KTTV, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
3. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Ninh Bình (2009), Báo cáo chi tiết hệ thống
công trình thủy lợi tỉnh Ninh Bình.
4. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường (2010), Biến đổi khí hậu và những tác động của nó, NXB Khoa học kỹ thuật, 258tr.
5. World Meteorological Organization (WMO) (1975), Drought and agriculture, WMO Note 138 Public WMO-392, WMO, Geneva, pp. 127.
6. Xukai, Z., Panmao, Z. and Qiang, Z. (2005), “Variations in droughts over China: 1951 - 2003”, Geophysical research letters, (32), 1 - 4.