Tác giả

Đơn vị công tác

Trung tâm ứng dụng công nghệ và Bồi dưỡng nghiệp vụ khí tượng thủy văn và môi trường

Tóm tắt

Ưu điểm quan trọng của mô hình HEC-6 là khả năng mô phỏng xu thế biến đổi dài hạn của lòng dẫn [ 1 ]. Trong những bài báo trước đây, chúng tôi đã có dịp trình bày kỹ cơ sở lý thuyết và ứng dụng mô hình dự báo bồi lắng và nước dềnh hồ chứa Hòa Bình, Sơn La trên sông Đà [2], [3], [4]. Bài báo này tiếp tục giới thiệu việc ứng dụng mô hình HEC-6 dự tính bổi lâng và nước dềnh cho hổ chứa Pleikrông trên sông Sê San thuộc khu vực Tây Nguyên.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Kiên Dũng ( 2015), Mô hình Hec-6 tính bồi lắng và nước dềnh hồ chứa Pleikrông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 649,51-54.

Tài liệu tham khảo

  1. U.S. Army Corps of Engineers (1991), HEC-6 Scour and Deposition in Rivers and Reservoirs, User's Manual, Hydrologic Engineering Center, Davis, Califorlia.
  2. Nguyễn Kiên Dũng, Trần Thục (1999), "ứng dụng mô hình HEC-6 để mô phỏng và dựbáo quá trình bổi lâng cát bùn hổ Hòa Bình", Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Khí tượng Thủy văn số 7(463)71999, Hà Nội.
  3. Nguyễn Kiên Dũng, Trần Thanh Xuân, Trân Thục, Phạm Vân Sơn (2000), "Tính toán bồi lâng cát bùn hổ chứa Yaly", Tuyển tập các báo cáo hội thảo khoa học Đánh giá kết quả đo xói mòn và cát bùn ờ Tây Nguyên, Viện Khỉ tượng Thủy vãn, Hà Nội.
  4. Nguyễn Kiên Dũng (2002), "Nghiên cứu tính toán bồi lâng nước dềnh ứng với các phương án xây dựng khác nhau của hồ chứa Sơn La", Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Hà Nội.