Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm quốc gia dự báo KTTV

Tóm tắt

Từ tháng 5-1997 tại TTQGDBKTTV có thể thu được các ảnh vệ tỉnh địa tĩnh GMS-5 độ phân giải cao với 4 kênh phổ khác nhau. Một số nghiên cứu ban đầu nhằm phục vụ công tác nghiệp vụ KTTV đã được tiến hành tại Tổ Khí tượng Vệ tinh trong đó có vấn đề về đánh giá trường mưa.

Có nhiều phương pháp khác nhau sử dụng thông tin GMS-5, trong đó có các phương pháp đánh giá mưa từ các ảnh phổ hồng ngoại, ảnh thị phổ hoặc từ tổ hợp các kênh phổ khắc nhau. Ngoài tổ họp ảnh thị phổ VIS và ảnh hồng ngoại IR1, chúng tôi đã tập trung thử nghiệm phương pháp đánh giá về mưa thông qua tổ hợp ba kênh phổ hồng ngoại nhiệt IR1, IR2 và kênh hơi nước, WV. Phương pháp này có những ưu điểm riêng đặc biệt là khả năng khai thác ảnh hơi nước và đánh giá về mưa một cách khá liên tục vào cả ban ngày và ban đêm.

Kết quả thử nghiệm ban đầu trong vài năm qua cho thấy bước đầu có thể đưa kỹ thuật này vào áp dụng trong phân tích về trường mưa đã qua và hiện tại, hỗ trợ thêm thông tin trong một số vấn đề liên quan đến công tác nghiệp vụ khí tượng thủy văn.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hoàng Minh Hiền, Nguyễn Vinh Thư (2000), Thử nghiệm sử dụng ảnh vệ tinh địa tĩnh GMS-5 trong đánh giá mưa. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 479, 30-35.

Tài liệu tham khảo

1. Binder p., 1989. A Nonnalization Procedure for METEOSAT Visible Channel Data. Joumal of Atmospheric & Oceanic Technology,Vol. 6, No.l,67-75.

2. Hoang Minh Hien and Nguyen Vinh Thu, 1998. Use of GMS-5 Satellite Data for Analyzing Tropical Cyclone Rainfall. The Fhst Vietnam-Laos Seminar on "Hood and Severe Weather Forecasting", January 13- 20,1998, Hanoi, Vietnam.

3. Kurino T., 1996. Rainfall Estimation with the GMS-5 Infrared split window and Water Vapour Measurements. MSC, Japan Meteorological Agency, 3-235 Nakakiyoto, Kiyose-shi, Tokyo 204, Japan.

4. Liu Jian, 1997. Using Meteorological Satellite Data to analyze cloud's properties. Course of Meteorological Satellite Application and Hazard Monitoring, National Satellite Meteorological Center, SMA, Beijing,China,79-88.     '

5. Lu naimeng, 1997 Using Meteorological Satellite Data to analyze cloud's properties. Course of Meteorological Satellite Application and Hazard Monitoringjsiational Satellite Meteorological Center,SMA,Beijing,China, 89-114.

6. Schejwacli G., 1982. Determination of Semi-Transparent Cirrus Cloud Temperature from Infrared Radiance Application to METEOSAT. Journal of Application Meteorology, 21, 384-393.