Tác giả

Đơn vị công tác

Trung tâm Quản lý nước và Biến đổi khí hậu

Đại học Quốc gia thành phố Hổ Chí Minh

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là ứng dụng công cụ chi tiết hóa thống kê SDSM xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu (BĐKH) cho lưu vực sông Sêrêpôk ở Tây Nguyên. Đấu tiên, mô hình SDSM được hiệu ỉ V I chỉnh (1980-1990) và kiểm đinh (1991 -2001) với số liệu lượng mưa và nhiệt độ tại các trạm quan trắc, và kết quả hiệu chỉnh và kiểm định mô hình SDSM cho thấy công cụ này có thể mô phỏng tốt dữ liệu mưa và nhiệt độ cho khu vực nghiên cứu. Dựa vào mô hình SDSM được hiệu chỉnh tốt này, kịch bản BĐKH cho khu vực nghiên cứu được xây dựng cho ba giai đoạn: 2020 (2010-2039), 2050 (2040-2069), và 2080 (2070-2099). Kịch bản cho thấy nhiệt độ năm và lượng mưa năm sẽ tăng trong lương lai. Tuy nhiên có sự giảm lượng mưa vào mùa khô, điểu này cho thấy trong tương lai có thể xảy ra tình trạng khan hiếm nước vào mùa khô. Các kết quả của nghiên cứu này có thể giúp các nhà quản lý có những hoạch định, khung chương trình thích hợp để ứng phó với BĐKH trong tương lai cho lưu vực.

 

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Đào Nguyên Khôi, Phạm Thị Thảo Nhi, Châu Nguyễn Xuân Quang (2015), Xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho lưu vực sông Sêrêpôk bằng công cụ SDSM. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 651, 24-30.

Tài liệu tham khảo

  1. Hassan z, Shamsudin s. and Harun s. (2014). Application ofSDSM and LARS-WG for simulating and down­scaling of rainfall and temperature. Theoretical and Applied Climatology, 116 (1-2), 243-257;
  2. IPCC (2007), - The Physical Science Basis. Contribution of working group I to the fourth assessment report of the Intergovernmental Panel on climate change. Cambridge University Press, Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA;
  3. Maraun D., Watterhall F. and Ireson, A. M. (2010, Precipitation downscaling under climate change: recent developments to bridge the gap between dynamical models and the end user. Review of Geophysics, 48, RG3003;
  4. Meenu R., Rehana s., Mujumdar p.p. (2013), Assessment of hydrologic impacts of climate change in Tunga- Bhadra river basin, India with HEC-HMS and SDSM. Hydrological Processes, 27(11), 1572-1589;
  5. Vũ Ngọc Dương, Nguyễn Mai Đăng, Hà Văn Khối. (2014), Đánh giá ảnh hưởng của BĐKH đến nhu câu nước tưởi cho nông nghiệp thuộc khu tưới hổ cửa Đạt. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, 45(6), 102-108;
  6. Wang w., Shao Q., Yang T., Peng s., Xing W, Sun F. and Luo Y. (2013), Quantitative assessment of the im­pact of climate variability and human activities on runoff changes: a case study in four catchments ofHaihe River basin, China. Hydrological Processes, 27,1158-1174;Wilby, R.L. and Dawson, C.W