Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Thiên tai và tác động của thiên tai do biến đổi khí hậu đang có diễn biến phức tạp và gây thiệt hại lớn về kinh tế xã hội, tạo nên gánh nặng đối với nền kinh tế trong và ngoài nước, trong đó những mô hình kinh tế hiện tại có nguy cơ dễ bị phơi bày trước thiên tai, gây nên tình trạng dễ bị tổn thương. Do đó, nhiều mô hình, chỉ tiêu kinh tế, có thể sẽ không còn phù hợp hay cần phải điều chỉnh để ứng phó được với các loại hình thiên tai, đặc biệt là các loại hình thiên tai mang tính chất cực đoan hướng tới phát triển bền vững. Bài báo giới thiệu nghiên cứu thí điểm mô hình trồng rau thích nghi với hạn hán tại vùng cát khô hạn hoang mạc trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Kết quả cho thấy mô hình cho hiệu quả cao đặc biệt khi áp dụng phương pháp tưới chẩy tràn truyền thống kết hợp với phương pháp tưới phun mưa, nhỏ giọt tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân rất cao.
 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hoàng Anh Huy, Đỗ Bình Dương (2020), Nghiên cứu xây dựng mô hình trồng rau thích nghi với hạn hán tại vùng cát khô hạn hoang mạc, thử nghiệm với cây hành trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 709. 43-50.

Tài liệu tham khảo

1. IPCC (2007), Understanding and attributing Climate change, New York, USA.

2. Christensen, J.H., et al. (2007), Regional climate projections. In Climate Change, 2007: The Physical Science Basis. Contribution of Working group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, University Press, Cambridge, Chapter 11, 847-940

3. Đinh Vũ Thanh (2013), Tác động và giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp - Phát triển nông thôn. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hà Nội.

4. UNJP (2011), Strengthening capacities to enhance coordinated and integrated diaster risk reduction actions and adaptation to climate change in agriculture in the northen moutain regions of Vietnam, FAO, Ha Noi.

5. Đặng Thị Hoa và Quyền Đình Hà (2014), Thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp của người dân ven biển huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12 (6), 885-894.

6. Nguyễn Tuấn Anh (2016), Giáo trình Xã hội học môi trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

7. Komba, C., Muchapondwa, E., (2012), Adaptation to Climate Change by Smallholder Farmers in Tanzania. Economic Research, Southern Africa.

8. Gutu, P., (2014), An analysis of factor affecting climate change adaptation strategies on maize production by household - Case of Seke district, Zimbawei.

9. Tran, V.H., (2010), Understanding farmer production strategies in context of policies for adaptation to floods in Vietnam (Case study at two communes, An Giang province, Vietnam), Department of Urban and Rural Development Faculty of Natural Resources and Agriculture Sciences, Swedish University of Agricultural Sciences, Swedish.

10. Trần Thọ Đạt, Vũ Thi Hoài Thu (2013), Tác động của biến đổi khí hậu đến tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam và một số gợi ý chính sách. Tạp chí kinh tế và Phát triển, 7 (193), 15-22.

11. Trần Thọ Đạt và Vũ Thi Hoài Thu (2012), Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển. NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội.

12. Đặng Thị Hoa, Ngô Tuấn Quang, Ngô Thị Thanh (2013), Ứng xử của người nông dân vùng ven biển với biến đổi khí hậu tại xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Tạp chí Khoa học
và Công nghệ Lâm nghiệp, 4, 90-96.
13. Nguyễn Tuấn Anh (2012),
Thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng (Nghiên cứu trường hợp xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình). Tạp chí Nghiên cứu con người, 6 (63), 36-50.
14. FAO (2014),
Cimate change adaptation in Fishery and aquaculture - Compilation of initial examples. Food and Agriculture organization fo the United nations, Rome.
15. Alam, M. et al. (2013),
Chapter 14: Coastal Livelihood Adaptation in Changing Climate: Bangladesh Experience of NAPA Priority Project Implementation. From book: Climate Change Adaptation Actions in Bangladesh, Springer, 253-276.