Tác giả

Đơn vị công tác

1Đại học Tây Nguyên, Thành phố Buôn Ma Thuột
2Đại học Khoa học Tự nhiên, Tp. Hồ Chí Minh
3Đài KTTV khu vực Tây Nguyên
4Đài KTTV tỉnh Đắk Lắk
5Đại học Nông Lâm, Tp. Hồ Chí Minh
6Đại học Bách Khoa, Tp. Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Mô hình GCMs thường ước tính kịch bản Biến đổi khí hậu (BĐKH) có độ phân giải thấp và không phù hợp để nghiên cứu tác động BĐKH ở cấp độ địa phương. Nghiên cứu đã iến hành chi tiết hóa thống kê yếu tố nhiệt độ và lượng mưa theo chương trình CMIP5 của IPCC với 3 kịch bản RCP2,6, RCP4,5 và RCP8,5 cho lưu vực Srepok giai đoạn 2013 - 2045 bằng công cụ SDSM. Hiệu chỉnh và kiểm định mô hình cho thấy kịch bản BĐKH cho lưu vực Srepok là đáng tin cậy với chỉ số R2, r đạt trên 0,9, RMSE và MAE đều rất nhỏ với kịch bản nhiệt độ; R2, r đạt  từ 0,5 - 0,78, RMSE và MAE lớn nhưng khá tương đồng ở kịch bản mưa. Nghiên cứu đã xây dựng được các kịch bản BĐKH cho lưu vực Srepok trong giai đoạn 2013 - 2045.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Phan Thị Trâm Anh, Đào Nguyên Khôi, Lê Văn Hùng, Nguyễn Quốc Hội, Nguyễn Kim Lợi, Bùi Tá Long (2016), Xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu lưu vực Srepok vùng Tây Nguyên bằng phương pháp chi tiết hóa thống kê dưới sự hỗ trợ của công cụ SDSMTạp chí Khí tượng Thủy văn 669, 7-15. 

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2012) Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt
Nam, NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
2. Fiseha B. M, Melesse A.M, Romano E, Volpi E. and Fiori A, (2012), Statistical Downscaling of Precipitation and Temperature for the Upper Tiber Basin in Central Italy, International Journal of Water Sciences.
3. M. Z. Hashmi, A. Y. Shamseldin, and B. W. Melville, (2009), Statistical downscaling of precipitation: state-of-the-art and application of bayesian multi-model approach for uncertainty assessment, Hydrol. Earth Syst. Sci. Discuss., 6, 6535–6579, 2009.
4. Pedro Miguel deAlmeida, Garrett Graça Lopes, (2008), Assessment of climate change statistical downscaling methods: Application and comparison of two statistical methods to a single site in Lisbon, University Nova de Lisboa.
5. Sarah E. Irwin, Rubaiya Sarwar, Leana M.King, Slobodan P. Simonovic, (2010), Assessment of Climatic Vulnerability in the Upper Thames River Basin: Downscaling with LARS-WG. Water Resource Research Report No 081. Department of Civil and environmental Engineering, the University of Western Ontario, Canada. ISSN1913-3219.
6. Wilby L. Robert and Barrow W. Christian, (2007), Statistical Downscaling Model Version 4.2- User Manual.
7. Zulkarnain Hassan & Supiah Shamsudin & Sobri Harun, (2013), Application of SDSM and LARS-WG for simulating and downscaling of rainfall and temperature, Theory Appl Climatol. DOI 10.1007/s00704-013-0951-8.