Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu
2Cục Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu

Tóm tắt

Số liệu lưu lượng nước và bùn cát là đầu vào không thể thiếu của mô hình HEC-6 trong việc tính bồi lắng hồ chứa. Trong thực tế, các số liệu trên chỉ được quan trắc tại một số vị trí trên các sông lớn và nhánh chính. Do đó, việc tính toán lưu lượng nước và bùn cát cho các lưu vực sông không có số liệu quan trắc làm đầu vào cho việc tính bồi lắng hồ chứa là hết sức cần thiết. Nghiên này trình bày các kết quả ứng dụng mô hình SWAT để tính toán lưu lượng nước và bùn cát làm đầu vào cho mô hình HEC-6 tính bồi lắng cho hệ thống hồ chứa bậc thang Lai Châu - Sơn La - Hòa Bình trên dòng chính sông Đà.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Văn Đại, Đặng Quang Thịnh, Lê Thị Hiệu, Phùng Thị Thu Trang (2016), Ứng dụng mô hình SWAT tính toán lưu lượng nước và bùn cát gia nhập hệ thống hồ chứa bậc thang Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình trên dòng chính sông ĐàTạp chí Khí tượng Thủy văn 669, 35-40.

Tài liệu tham khảo

1. S.L. Neitsch, J.G. Arnold, J.R. Kiniry, J.R. Williams (2011), Soil and Water Assessment Tool,  TheoreticalDocumentation, Version 2009.
2. US Army Corps of Engineers (1993), HEC-6:Scour and Deposition in Rivers
and Reservoirs. User's Manual.
3. Nguyễn Kiên Dũng (2002), Nghiên cứu, tính toán bồi lắng và nước dềnh ứng với các phương án xây dựng khác nhau của hồ chứa Sơn La, Hà Nội.
4. Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu cấp Bộ (2016),“Nghiên cứu cơ sở khoa học tính toán bồi lắng hệ thống hồ chứa bậc thang. Áp dụng thí điểm cho sông Đà”.