Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
2Viện khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi Khí hậu
Tóm tắt
Lũ quét là một hiện tượng thiên tai tự nhiên nguy hiểm được hình thành do mưa kết hợpc ác tổ hợp bất lợi về điều kiện mặt đệm (địa hình, địa mạo, lớp phủ…) sinh ra dòng chảy lớn kèm bùn đá trên sườn dốc (lưu vực, sông suối) xảy ra trong khoảng thời gian ngắn, bất ngờ và gây ra những tàn phá nghiêm trọng đối với tự nhiên, dân cư và cơ sở hạ tầng. Tại Việt Nam trong những năm gần đây lũ quét gia tăng đáng kể về mức độ và tần suất. Do đó các nghiên cứu về cảnh báo lũ quét trở nên rất cần thiết. Mục tiêu bài báo này nhằm nghiên cứu xây dựng quy trình cảnh báo lũ quét bằng phương pháp ngưỡng mưa cảnh báo lũ quét FFG và đường tới hạn CL, thí điểm cho thượng nguồn sông Cả. Kết quả nghiên cứu cho thấy quy trình cảnh báo lũ quét trên lưu vực sông có độ chính xác cao hơn.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Hoàng Anh Huy, Hoàng Văn Đại, Văn Thị Hằng (2018), Xây dựng quy trình cảnh báo lũ quét bằng phương pháp ngưỡng mưa cảnh báo lũ quét FFG và đường tới hạn CL, thí điểm cho thượng nguồn sông Cả. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 694, 16-27.
Tài liệu tham khảo
1. Lại Huy Anh và cs (2011), Phân vùng tai biến lũ ống, lũ quét miền núi Nghệ An.
2. Nguyễn Lập Dân và nnk (2007), Đánh giá hiện trạng các tai biến tự nhiên (lũ lụt, lũ quét, hạn kiệt, xói lở bờ sông) lưu vực sông Thu Bồn - Gia Vu, Tạp chí Khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, số 1.
3. Cao Đăng Dư (1995), Nghiên cứu nguyên nhân hình thành và các biện pháp phòng chống lũ quét.
4. Lã Thanh Hà và cs (2008), Nghiên cứu, xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét phục vụ công tác phòng tránh lũ quét cho tỉnh Yên Bái.
5. Lã Thanh Hà và cs (2009), Những điều cần biết về lũ quét, Nhà xuất bản Bản đồ.
6. Vũ Thị Hoa (2013), Đánh giá tính dễ bị tổn thương do lũ đến kinh tế - xã hội lưu vực sông Bến Hải - Thạch Hãn trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
7. Lê Bắc Huỳnh (1994), Lũ quét và nguyên nhân cơ chế hình thành.
8. Nguyễn Hữu Khải (2004), Ứng dụng mô hình mạng thần kinh nhận tạo ANN trong mô phỏng và dự báo lũ quét, Nông nghiệp và Phát triên Nông thôn, tr. 4.
9. Phạm Thị Hương Lan và Vũ Minh Cát (2008), Một số kết quả nghiên cứu, xây dựng bản đo tiềm năng lũ quét phục vụ công tác cảnh báo lũ quét vùng núi Đông bắc Việt Nam, Tạp chí Khí tượng Thủy văn, tr. 6.
10. Nguyễn Thành Long (2009). Xây dựng phương pháp đánh giá độ rủi ro do tai biến địa chất ở những khu vực đô thị miền núi phía Bắc Việt Nam bằng việc kết hợp mô hình RS&GIS, thử nghiệm ở TP. Yên Bái.
11. Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg. Quy định chi tiết về cấp độ rủi ro thiên tai.
12. Quyết định số 46/2014/QĐ-TTg ngày 15/8/2014. Quy định về dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai.
13. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Văn Cư, Hoàng Thái Bình, Đào Đình Châm, Bùi Thị Mai, và Lê Đức Hạnh (2006), Nghiên cứu xây dựng loạt bản đồ phụ vụ cảnh báo lũ quét vùng Nam trung bộ, Tạp chí các Khoa học về Trái đất, tr. 5.
14. Lê Thị Kim Ngân, Đỗ Đình Chiến, Trần Hồng Thái, Đặng Trung Thuận (2013), Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, Tuyển tập kỷ yếu hội nghị khoa học, Viện Khoa học KTTV&BĐKH 6/2013, tr.263-271.
15. Nguyễn Thám (2012), Nghiên cứu, xây dựng bản đồ nguy cơ lũ quét và trượt lở đất ở tỉnh Quảng Trị và đề xuất các giải pháp phòng tránh.
16. Nguyễn Viết Thi (2006), Lũ quét và cảnh báo lũ quét, Tài nguyên và Môi trường, tr.3.
17. Phạm Thị Hiền Thương, Trần Lan Anh, Trinh Hà Linh, Trần Lan Anh, Trần Thị Vân, Trần Hồng Thái (2013), Đánh giá rủi ro do tác động của biến đổi khí hậu đến các lĩnh vực chính của tỉnh Bình Định.Tuyển tập kỷ yếu hội nghị khoa học, Viện Khoa học KTTV&BĐKH 6/2013, tr.327-334.
18. Ngô Đình Tuấn, Hoàng Thanh Tùng, Nguyễn Xuân Phùng (2006), Xây dựng bản đồ khả năng lũ quét cho lưu vực sông Ba và sông Kone.
19. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu, Điều tra, khảo sát, phân vùng và cảnh báo khả năng xuất hiện lũ quét ở miền núi Việt Nam.
20. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi Khí hậu, Điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, và xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho các địa phương có nguy cơ cao xảy ra lũ quét phục vụ công tác quy hoạch, chỉ đạo điều hành phòng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu.
21. Nguyễn Trọng Yêm và cs (2006), Phần 2: Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét, lủ bùn đá một số vùng nguy hiểm miền núi Bắc bộ, kiến nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiên tai, Nghiên cứu đánh giá trượt lở, lũ quét, lũ bùn đá một so vùng nguy hiểm ở miền núi bắc bộ, kiên nghị các giải pháp phòng tránh, giảm nhẹ thiệt hại - Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam, Mã số KC-08-01.
22. Alexander, D. (2000), Confronting Catastrophe. Terra, Hertfordshire.
23. Braxton,E. (2005), A Flash Flood Risk Assessment of the Colorado Front Range using GIS.
24. Bilal,A.M. et al. (2015), Spatial Hazard Assessment Practices in Data Poor Areas: A Participatory Approach towards Natural Disaster Management. International Journal of Sciences: Basic and Applied Research (IJSBAR) (2015) Volume 22, No 1, pp 69-80.
25. Cançado, V. (2008), Flood risk assessment in an urban area: Measuring hazard and vulnerability.
26. Conner, F.R. (2007), Flood vulneribility index.
27. Crichton, D. (1999). The Risk Triangle, Natural Disaster Management, Tudor Rose, London , pp. 102-103 in Ingleton.
28. Dilley, M., Chen,R.S., Deichmann,U., Lerner-Lam,A.L., Arnold,M. (2005), Natural Disaster Hotspots. A Global Risk Analysis Publisher: World Bank.
29. De La Cruz-Reyna, S. (1996). Long-Term Probabilistic Analysis of Future Explosive Eruptions, Monitoring and Mitigation of Volcano Hazards, SpringerVerlag Berlin Heidelberg New York, pp. 599- 629 in R. Scarpa and R.I. Tilling (eds.).
30. Elmoustafa, A.M. (2012), Weighted Normalized Risk Factor for Floods Risk Assessment, Ain Shams Engineering Journal.Parameters in Sinai Peninsula”.