Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm Viễn thám và Hệ Thông tin Địa lý, Viện Địa lý Tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Hiện nay, công nghệ GIS (Geographic Information Systems) ngày càng phát triển cả về chức năng lẫn nền tảng công nghệ, và xu hướng phát triển các ứng dụng GIS trên nền tảng mã nguồn mở đang được rất nhiều người nghiên cứu áp dụng, hướng đi này thể hiện rõ các thế mạnh của việc áp dụng WebGIS mã nguồn mở là thuận tiện trong vận hành, phát triển mở rộng và chi phí giá thành rất thấp. Ứng dụng các sản phẩm mã nguồn mở để xây dựng WebGIS công bố thông tin khí tượng thủy văn giúp thể hiện các thông tin đặc thù của ngành trên nền địa lý như các trạm quan trắc, thông tin mây, mưa, khí áp, thời tiết, mô hình ngập… ,một cách trực quan, đa dạng dưới dạng bản đồ, mô hình ba chiều. Thông tin thể hiện dưới nhiều hình thức như màu sắc, biểu đồ, mô hình,.. giúp người sử dụng dễ dàng tiếp cận hơn. Đồng thời, việc đưa ra các thông tin mang tính chất thảo luận cho cộng đồng GIS mã nguồn mở về kỹ thuật áp dụng, tích hợp hiển thị các sản phẩm khác nhau,.. nhằm cung cấp cho mọi người cái nhìn khái quát về những ưu điểm và hạn chế của hướng đi này, góp phần xây dựng một hệ thống hiển thị thông tin khí tượng thủy văn hoàn chỉnh.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Đỗ Thành Long, Trần Thái Bình (2016), Xây dựng hệ thống hiển thị thông tin khí tượng thủy văn bằng công nghệ mã nguồn mởTạp chí Khí tượng Thủy văn 668, 27-32.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Hữu Đức, (2011)“Xây dựng hệ thống quản lý xe buýt tại thành phố Hồ Chí Minh bằng GIS,”
2. T. L. Trà, (2014)“Chia sẻ thông tin đất đai bằng công nghệ WebGis,”. [Online]. Available:
http://skhcn.kontum.gov.vn/Tin-tức/Tin-chuyên-ngành/ItemID/1076/View/Details.aspx. [Accessed: 26-Nov-2014].
3. Esri, (2014) “About web GIS,”. [Online]. Available:
http://resources.arcgis.com/en/help/main/10.1/index.html#//0154000002ws000000. [Accessed: 26-Nov-2014].
4. I. Standard, (2014)“Open Geospatial Consortium”.
5. Apache, “The Number One HTTP Server On The Internet.” [Online]. Available:
http://httpd.apache.org/. [Accessed: 26-Nov-2014].
6. D. Group, “Comparison of Oracle, MySQL and Postgres DBMS,” 2014. .
7. H. X. Shashi Shekhar, Encyclopedia of GIS. 2008.
8.Mapserver.org, “OGC Support and Configuration.” [Online]. Available:
http://www.mapserver.org/ogc/. [Accessed: 26-Nov-2014].
9. Geoserver, “Built on Open Standards.”
10. ExeGesIS, (2012)“MapServer and GeoServer (and tilecache) comparison serving Ordnance Survey raster maps,”. [Online]. Available: https://www.esdm.co.uk/mapserver-and-geoserver-andtilecache- comparison-serving-ordnance-survey-raster-maps. [Accessed: 26-Nov-2014].
11. D. Geography, “ArcGIS server vs. Open Source GIS solutions.” [Online]. Available:
http://www.digital-geography.com/arcgis-server-vs-open-source-gis-solutions/.