Tác giả

Đơn vị công tác

Khoa Môi trường, Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Bảo tồn đa dạng sinh học của nấm lớn là một trong những vấn đề đang được quan tâm. Hiện nay, ở Việt Nam, tính đa dạng nấm lớn ờ các rừng quốc gia ngày một giảm xuống, không có sự bảo tồn các loài nấm quý hiếm và chưa có nhận thức đúng đắn cho việc bảo tổn chúng. Trong bài này, chúng tôi đề cập đến công việc khảo sát tính đa dạng của nấm lổn tại một số khu rừng quốc gia của Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng, nhấm mục tiêu bảo tồn nguồn gen và bước đầu đánh giá về tác động của môi trường đến đa dạng sinh học của nấm lớn.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lê Thanh Huyền (2012), Khảo sát tính đa dạng sinh học của nấm lớn tại một sõ khu rừng thuộc tỉnh Lâm ĐồngTạp chí Khí tượng Thủy văn, 623, 35-40

Tài liệu tham khảo

  1. Barron, G. (1999). Mushrooms of Northeast North America. Lone Pine Publishing, Edmonton, AB, Canada.
  2. Basso, M.T. (1999) Lactarius Pers. Fungi Europaei 7.845 p. Candusso, Trento, Italy.
  3. Bernas, E., Jaworska, G. and Lisiewska, z. (2006). Edible mushroom as a source of valuable nutritive con­stituents. Acta Sci. Pol., Technol. Aliment. 5:5-20.
  4. Buyck, B., Floriani, M., Walleyn, R. Verbeken, A., Pierotti, A. (2002). Russulales News: http://www.mtsn.tn.it/russulales-news/. Last up date: 24 January 2007
  5. Heilmann-Clausen, J., Verbeken, A. and Vesterholt, J. (1998). The Genus Lactarius. Vol. 2. Fungi of North-      ern Europe. Svampetryk: Denmark. 287pp.                                                                                                           
  6. Hesler, L.R. and Smith, A.H.(1979). North American species ofLactarius. University of Michigan Press, Ann Arbor, USA.
  7. Hongo, T. (1957). Notes on Japanese larger fungi (title translated). J. Jap. Bot. 32:141-213.
  8. Imazeki, Rokuya, and Tsuguo Hongo. (1957-1965). Coloured Illustrations of Fungi. Hoikusha. Osaka, Japan.
  9. Kaul, T.N. (2002). Biology and Conservation of Mushrooms. Science Publishers Inc., NH, USA.
  10. Kornerup, A. and Wanscher, J.H. (1978). Methuen Handbook of Colour. London, Eyre Methuen, UK. 252pp.
  11. Le, H.T., Nuytinck, J., Verbeken, A., Lumyong, s. and Desjardin, D.E. (2007). Lactarius in Northern Thai-land: 1. Lactarius subg. Piperites. Fungal Diversity24:173-224.
  12. Le, H.T., Stubbe, D., Nuytinck, J., Verbeken, A., Lumyong, s. and Desjardin, D.E. (2007). Lactarius in North­ern Thailand: 2. Lactarius subg. Plinthogali. Fungal Diversity (in press).
  13. Nuytinck, J. (2005). Lactarius section Deliciosi (Russulales, Basidiomycota) and its ectomycorrhizae: a imorphological and molecular approach. Ph.D. Thesis, Ghent University, Belgium.
  14. Nuytinck, J., Wang, X.H. and Verbeken, A. (2006). Descriptions and taxonomy of the Asian representa- fives ofLactarius sect. Deliciosi. Fungal Diversity22:171-203.
  15. Tanaka, N. (1890). On Hatsudake and Akahatsu, two species of Japanese edible fungi. Botanical Maga­zine, Tokyo 4:392-396.
  16. Wang, X.H., Liu, p. and Yu, F. (2004). Colour atlas of wild commercial mushrooms in Yunnan. Yunnan Sci­ence and Technology Press, Kunming.