Tác giả

Đơn vị công tác

1Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG Thành phố Hổ Chí Minh

2Viện Kỹ thuật Nhiệt đới và Bảo vệ Môi trường Thành phố Hổ Chí Minh

3 Viện Môi trường và Tài nguyên, ĐHQG Thành phố Hổ Chí Minh

 

Tóm tắt

Kết quả quan trắc chất lượng nước sông Cu Đê tại 5 mặt cát (MC) trên chiều dài khoảng 9km vào các tháng 5, 6 và 7 năm 2012 đã được sử dụng để xác định mức độ ô nhiễm và khả năng tự làm sạch của sông. Khả năng tự làm sạch được đánh giá qua tỉ số giữa tốc độ nạp khí tự nhiên và tốc loại ôxy do quá trình phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ. Tốc độ loại ôxy được xác định bằng phương pháp đổ thị. Tốc độ nạp khí tự nhiên được xác định thông qua sự thiếu hụt ôxy tại những thời điểm xác định tại một điểm đo cố định. Kểt quả cho thấy, phía hạ lưu sông Cu Đê đã bị ô nhiễm nhẹ bởi các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học được thể hiện qua các giá trị BOD5 và hằng số tốc độ phân hủy (ki) có giá trị trung bình nàm trong khoảng 0,101-0,122 ngày-1. Hằng số tốc độ nạp khí tự nhiên k2_tb =0,17 + 0,29/ngày. Khả năng tự làm sạch của sông thấp vào các tháng mùa khô, do ảnh hưởng lớn của quá trình xâm nhập mặn. Giá trị hệ số tự làm sạch (f) dao động trung bình trong khoảng 1,39 4- 2,87 và có xu hướng tăng dần từ mặt cắt MCI đến MC5.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Thị Thanh Tú, Phùng Chí Sỹ, Đinh Xuân Thắng (2012), Nghiên cứu khả năng tự làm sạch trong môi trường nước sông Cu ĐêTạp chí Khí tượng Thủy văn, 621, 23-28.

Tài liệu tham khảo

  1. w. p. Isaacs, A. F. Gaudy Jr (1968), "A method for determining constants of first-order reactions from ex­perimental data" Biotechnology and Bioengineering, Volume 10, Issue 1, pages 69-82, January 1968.
  2. M.Negulescu and V. Rojanski (1969), "Recent Research to determine reaeration coefficient", Water Re­search Pergamon Press 1969.Vol.3,pp 189-202.
  3. LParti and Q.B.Richardson(1970)," Water pollution and self-purification study on the PO river below Fer­rara", Water research Pergamon Press 1971.vol.5,pp203-212.
  4. F.Edeline and G.Lambert (1974), "A simple simulation method for river self-purification studies". Water Research vol.8.pp.297-306, Pergamon Press.
  5. Arnaud Apoteker and Daniel R. Thevenot (1983), " Experimental simulation of biodegradation in rivers", Water Research Vol. 17, No. 10, pp. 1267-1274.
  6. Karen D. Cleveland (1989), "Predicting Reaeration Rates in Texas Streams", Journal of Environmental En­gineering, Vol. 115, No. 3, May/June 1989, pp. 620-632.
  7. Schiewer, Ulrich and Schernewski, Gerald(2004), "Self-purification capacity and management of Baltic Coastal ecosystems", Journal of Coastal Conservation, vol. 10, pp. 25-32.
  8. E.O.Makushkin(2005)," Self-purification of water current and the role of microbiological transformation of organic matter in system of the Selenga river and its Delta", Doklady Biological Science, vol.404, pp. 372-374.
  9. NMehrdadi, M.Ghobadi, T.Nasrabadi and H.Hoveidi(2006), "Evaluation of the quality and self-purification potential ofTajan river using Qual2E model" IranJ.Environ.Health.Sci.Eng, vol.3, No.3, pp. 199-204.
  10. Anna Jarosiewicz and Karolina Dalszewska(2008), "Biogens Dynamic in the Slupia river self-purification ability of the river", Slupskie Prace Biologiczne
  11. GuoLiang Wei,ZhiFeng Yang andBaoshan Cui(2009), "Impact of dam construction on water quality and water self-purification of the Lancang river, China", Water Resour Manage, vol.23,pp.1763-1780.