Tác giả

Đơn vị công tác

1Đại học Huế

Tóm tắt

Trên cơ sở các tài liệu quan trắc sóng, gió hàng ngày và theo 8 hướng của năm 2008 tại trạm hài văn Sơn Trà, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp tỉnh toán cân bỗng bùn cát để đánh giá hoạt động xói lở - bổi lấp khu vực nghiên cứu. Kết quả tính toán cho thấy, tổng lượng bùn cát tải vào trong một năm là 248.078 m3 nhỏ hơn tổng lượng bùn cát đồ ra biển là 596.689 m3, cùng với kết quả nghiên cứu thực trạng đã khẳng định khu vực cửa sông ven biển Quảng Nam đang bị xói lở với tốc độ trung bình khoảng 4 m/năm

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Đỗ Quang Thiên, Nguyễn Thị Nở (2012), Tính toán cân bằng bùn cát phục vụ nghiên cứu xói lở - bồi lấp đới ven biển Quảng NamTạp chí Khí tượng Thủy văn, 618, 29-37.

Tài liệu tham khảo

  1. Horikawa K. (1998), Nearshore dynamics and coastal processes, University of Tokyo Press.
  2. Phạm Huy Tiến, Nguyễn Văn Cư (2001), Nghiên cứu dự báo phòng chống sạt lở bờ biển miên Trung (từ Thanh Hóa đến Bình Thuận), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp nhà nước, Hà Nội.
  3. Đỗ Quang Thiên (2006), Xác định mức độ hoạt động thủy thạch động lực đoạn hạ lưu sông Thu Bổn từ Giao Thuỷđêh Cửa Đại, Tạp ch Dịa Chất, LoạtA, Số296/8-10/2006, Hà Nội, tr.87-95.
  4. Do Quang Thien, Nguyen Thanh, Do Minh.Toan (2007), "Using outlooks on assessment of sensitive degree of- geological environment fcr studying deposition and erosion along river system (apply to the downstream of Thu Bon river, from Giao thuy to Cua Dai), Proceedings of the international Symposium, Ha Noi Geoengineering 2007, New Chal­lenges in Geosystem Engineering and Exploration, 22 November2007, page 240-245.
  5. Do Quang Thien (2008),"Assessmentofsiltation and erosion processes along Vu Gia-Thu Bon river system according to the analysis ofsattelite images and field surveys, Climate change and the sustainability, proceedings of the 2nd in­ternational symposium, Ha Noi, page 203-214.
  6. Đỗ Quang Thiên (2010), Nghiên cứu dự báo biến động lòng dẫn sông Thu Bồn sau khi vận hành hệ thống công trình thủy điện bậc thang ở thượng lưu, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ B2009-DH01-76, Huế, 75 trang.
  7. Đỗ Quang Thiên (2010), Nhận định bước đầu về sự hình thành, thoái hóa và đánh giá khả năng nạo vét sông Trường Giang phục vụ chiến lược an sinh xã hội, phát triển bền vững đới ven biển Quang Nam. Tạp chí Địa kỹ thuật, số2,HàNội,Tr51-54.
  8. Đỗ Quang Thiên, Lê Trần Mỹ Ngọc, Lê Vân Việt, Trân Thị Phương An (2011), cân có hệ thống các giả pháp bào vệ sự ổn định thủy vực sông Trường Giang. Kỷ yếu hội thảo KH & CN phục vụ phát triển KT-XH vùng Nam trung bộ - Tây Nguyên, Bộ KH & CN, Tr. 101-111, Quàng Nam.
  9. Phạm Bá Trung, Lê Phước Trình (2005), Vê tình trạng xen kẽ xói lở, bồi tụ bờ biển cửa Đại (Hội An) và điểm mốc chuyển đổi của chúng,. Tuyển tập báo cáo HNKH kỷ niệm 65 năm thành lập ngành địa chất Việt Nam, Tr. 485-492.