Tác giả

Đơn vị công tác

1Đại học Bách Khoa,Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Lượng hơi nước tích tụ trong khí quyển (PWV-Precipitable Water Vapour) rất cần thiết cho công tác dự báo thời tiết. Chỉ số này có thể xác định một cách chính xác bằng công nghệ GPS với chi phí rẻ hơn nhiều so với các công nghệ khác. Trong bài báo này, chúng tôi trình bày cơ sở lý thuyết và thuật toán xác định PWV từ trị đo pha GPS theo phương pháp định vị điểm chính xác kết hợp với phương pháp lọc nhiễu. Độ lệch trung bình giữa kết quả từ thuật toán của chúng tôi và kết quả của tổ chức IGS tại trạm đo Côn Mình, Trung Quốc khoảng 1 cm. Chúng tôi cũng đã áp dụng thuật toán này để xác định PWV tại một số trạm đo GPS trên lãnh thổ Việt Nam và phân tích mối quan hệ của nó với thời tiết diễn ra trên khu vực.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Ngọc Lâu (2012), Xác định lượng hơi nước tích tụ (PWV) bằng phương pháp định vị điểm GPS chính xácTạp chí Khí tượng Thủy văn, 614, 40-44.

Tài liệu tham khảo

  1. Alfred Kleusberg and PJ.G.Teunissen, (1996), "GPS for Geodesy", Springer-Verlag, Berlin.
  2. Paul Tregoning, (1998), "Accuracy of absolute precipitable water vapour estimates from GPS ob­servations", Journal of Geophysical Research, Vol. 103, No. D22, p 28701-28710.
  3. Duan, (1996), "Meteorology: direct estimation of the absolute value of precipitable water", Jour­nal of Applied Meteorology, 35,830-838.
  4. Saastamoinen, (1972), "Atmospheric correction for the troposphere and stratophere in radio rang­ing of satellites", in the Use of Artificial Satellites for Geodesy, Geophysis Monograph, 15, AGU, Wasington D.c.
  5. Hà Minh Hòa và Nguyễn Ngọc Lâu, (2005), "Khả năng sử dụng các dữ liệu thu tín hiệu vệ tinh GPS trên các trạm thu thường trực để xác định độ ẩm của không khí ở tầng đối lưu", Tuyển tập báo cáo hội thảo khoa học lẩn thứ 9 của Viện Khí tượng Thủy văn - Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà nội 12/2005, p 94- 101
  6. Sung H. Byun and Yoaz E. Bar-Sever, (2009), "A new type of troposphere zenith path delay product of the international GNSS service", Journal of Geodesy, 83:367-373.
  7. Lau N. Nguyen, (2000), "Improving GPS resuts using continuous processing strategies", Ph.D thesis, University ofTasmania, Australia, unpublished.
  8. Junhong Wang and Liangying Zang, (2009), "Climate application of a global, 2-hourly atmospheric precipitable water dataset derived from IGS tropospheric products", Journal of Geodesy, 83:209-217.
  9. Dương Chí Công, Nguyễn Ngọc Lâu và Hà Minh Hoà, (2008), "Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của việc sử dụng công nghệ GPS để theo dõi trạng thái của tầng điện ly và đối lưu", Để tài NCKH cấp Bộ do Viện Khoa học Đo đạc và Bản đồ tiến hành.