Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Bách Khoa Tp. HCM
Tóm tắt
Phát thải từ hoạt động khai thác đá là loại hình gây ô nhiễm chính cho khu vực xung quanh với loại hình nguồn thải nguồn đường và nguồn thể tích. Mô hình hóa môi trường là công cụ không thể thiếu để đánh giá phạm vi và mức độ ảnh hưởng từ loại hình hoạt động này. Trong nhiều năm qua, đã có nhiều nghiên cứu dựa trên phương pháp mô hình toán khác nhau, đặc biệt Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ đã đưa ra phương pháp tính toán lưu ý tới địa hình phức tạp và sự thay đổi khí tượng tại lớp biên khí quyển. Bài báo này, dựa trên phương pháp kết hợp mô hình toán, GIS, WRF tính toán ô nhiễm không khí từ nguồn thể tích và nguồn đường từ hoạt động khai thác đá tại Bình Dương. Kết quả tính toán được kiểm định từ số liệu thực đo cho thấy độ tin cậy của mô hình được đề xuất
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Bùi Tá Long, Nguyễn Hoàng Phong, Nguyễn Châu Mỹ Duyên (2019), Nghiên cứu ứng dụng mô hình hoá tính toán ô nhiễm không khí cho nguồn thải đường và thể tích - trường hợp áp dụng tại mỏ khai thác đá tỉnh Bình Dương. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 703, 1-15
Tài liệu tham khảo
1. Phan Hoài Trung, An Quốc Khánh (1988), Sử dụng mô hình Gauss trong công tác kiểm soát nguồn thải chất bẩn vào không khí (nguồn đơn). Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 655, 15-21.
2. Phan Hoài Trung, An Quốc Khánh (1989), Bài toán tính trường ô nhiễm từ N nguồn thải và một vài khía cạnh của vấn đề chuẩn nguồn thải. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 656, 9-13.
3. Trần Ngọc Chấn (2001), Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải - Tập 1: Ô nhiễm không khí và tính toán khuếch tán chất ô nhiễm. Nxb Khoa học và kỹ Thuật, Hà Nội.
4. Bùi Tá Long, Nguyêñ Châu Mỹ Duyên (2019), Mô hình hóa ô nhiễm không khí trong điều kiện địa hình phức tạp - trường hợp nguồn thải điểm. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 700, 34-45.
5. Teggi, S., Costanzini, S., Ghermandi, G., Malagoli, C., Vinceti, M., (2018), GIS-based atmospheric dispersion model for pollutants emitted by complex source areas. Science of the Total Environment, 610-611, 175-190.
6. Gulliver, J., Briggs, D., (2011), STEMS-Air: A simple GIS-based air pollution dispersion model for city-wide exposure assessment. Science of the Total Environment, 409, 2419-2429.
7. Huertas, J.I., Huertas, M.E., Cervantes, G., Díaz, J., (2014), Assessment of the natural sources of particulate matter on the opencast mines air quality. Science of the Total Environment, 493, 1047-1055.
8. Environmental Protection Agency (1995), User’s Guide for the Industrial Source Complex (ISC3) Dispersion Model (revised). Volume II - Description of Model Algorithms. EPA-454/b-95- 0036.
9. Environmental Protection Agency (2004a), AERMOD deposition algorithms – science document (revised draft). Technical Report. U.S. Environmental Protection Agency.
10. Environmental Protection Agency (2004b), User’s Guide for the AMS/EPA Regulatory Model - AERMOD. Technical Report EPA-454/B-03-001. U.S. Environmental Protection Agency.
11. Environmental Protection Agency (2016), Technology Transfer Network Support Center for Regulatory Atmospheric Modeling - Preferred/Recommended models. Online aviliable 27 April 2017.
12. Bùi Tá Long (2014), Đánh giá, dự báo tác động ô nhiễm môi trường do bụi tại khu vực khai thác đá tập trung tại xã Thường Tân, Tân Mỹ và đề xuất giải pháp quản lý. Báo cáo kết quả tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học.
13. Belalcazar, L., Fuhrer, O., Ho. D., Zarate, E., Clappier, A., (2009), Estimation of road traffic emission factors from a long term tracer study in Ho Chi Minh City (Vietnam). Atmospheric Environment, 43, 5830-5837.
14. DOSTE (Department of Science, Technology and Environment of HO Chi Minh city) (2001), Urban transport energy demand and emission analysis - Case study of HCM city. No. 1 (phase II).
15. Bang Quoc Ho (2017), Modeling PM10 in Ho Chi Minh City, Vietnam and evaluation of its impact on human health. Sustainable Environment Research, 27, 95-102.
16. Skamarock, W.C., Klemp, J.B., Dudhia, J., Gill, D.O., Barker, D., Duda, M.G., … Powers, J.G., (2008), A Description of the Advanced Research WRF Version 3 (No. NCAR/TN-475+STR). University Corporation for Atmospheric Research. doi:10.5065/D68S4MVH.
17. Janjic, Z.I., (2003), A nonhydrostatic model based on a new approach. Meteorol. Atmos. Phys., 82, 271-285.
18. Knievel, J., (2005). The WRF Model. National Center for Atmospheric Research Boulder, CO, USA.