Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm Dự báo KTTV trung ương

Tóm tắt

Ở hạ lưu các hệ thống sông chính của Việt Nam trước khi đổ ra biển thường tiếp cận với nhũng miền đất bằng phẳng, có độ dốc nhỏ nến việc tiêu thoát, nước lũ kém. Những nãm xuất hiện nhiều đợt mưa lũ lớn trên lưu vực, mực nước hạ lưu các hệ thống sông dâng cao và kéo dài nhiều ngày, kết hop triều cường, nước dâng do bão lại càng làm cho hệ thống đê bị uy hiếp nghiêm trọng, đồng thời gây úng lụt nghiêm trọng dài ngày ở những vùng đất thấp, làm thiệt hại.về người và của cho nhân dân vùng này.

Vì vây, công tác dự báo lũ phục vụ chỉ đạo phòng chống thiên tai ở hạ lưu hệ thống sông Hổng là việc làm cần được quan tâm đúng mức. Ngoài việc nghiên cứu nguyên nhân hình thành và thời gian xuất hiện mức lũ cao nhất (lũ cực trị), cần phải kết hợp với việc khảo sát và đánh giá thời gian duy trì mức lũ trên các cấp báo động (BĐ) 1,11, III đã xảy ra (độ lớn của lũ). Từ những kết quả nghiên cứu đó, chúng ta có cơ sỏ' khoa học để hoạch định và đề ra các giải pháp phòng chống lũ toàn diện và thiết thực nhất.

Để phục vụ cho công tác chỉ đạo phòng chống lũ năm 2002 ở Đổng bằng Bắc Bộ, trong bài báo này chúng tôi muốn giới thiệu những kịch bản về lũ đã xảy ra trong nhũng năm gần đây ở hạ lưu hệ thống sông Hồng.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lê Văn Ánh (2002), Tần suất xuất hiện các trận lũ và thời gian lũ ở các cấp báo động ở hạ lưu hệ thống sông Hồng thời kỳ 1961- 2000Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 499, 29-33.

Tài liệu tham khảo

  1. Các chuyên đề, các báo cáo tổng kết về mưa lũ trên hệ thống sống Hồng của Trung tâm quốc gia dự báo Khí tượng Thuỷ vãn.
  2. Lê Văn Ánh. Lũ lớn và đạc biệt lớn ở hạ lưu hệ thống sông Hổng trong vài thập kỷ gần đây và vấn đề dự báo đỉnh lũ Hà Nội hiện nay." Tạp chí KTTV tháng 9-1991.