Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Biến đổi khí hậu thường kéo theo các hiện tượng cực đoan không chỉ giới hạn theo khu vực mà còn trải rộng ra toàn cầu, có thể gây nên những hậu quà khó lường. Chương trình mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu đở được Chính phủ phê duyệt ngày 02/11/2008. Theo đó, để có nguồn nhân lực để thực hiện mục tiêu của Chương trình, việc xây dựng chương trình đào tạo bậc đại học ngành biến đổi khí hậu của Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội góp phồn giải quyết vấn đề này.

Định hướng xây dựng chương trình đào tạo về lĩnh vực biến đổi khí hậu được biên soạn trang bị cho người học vừa có kiến thức toàn diện, vừa nhổn mạnh kiến thức tiềm nâng vững chẩc về biến đổi khí hậu. Thời gian đào tạo 4 năm, chương trình được cầu trúc theo 3 nhóm kiến thức cốt lôi: Nhóm kiến thức giáo dục đại cương, nhóm kiến thức về cơ sở ngành bao gổm các kiến thức thống kê, phân tích hệ thống và kiến thức liên quan đến tài nguyên môi trường vồ nhóm kiến thức ngành và chuyên ngành bao gồm các nội dung vê đánh giá sự tác động, dự báo hiểm họa, thảm họa, tổn thương và kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hoàng Ngọc Quang, Huỳnh Phú (2011), Định hướng xây dựng chương trình đào tạo về biến đổi khí hậu của Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiTạp chí Khí tượng Thủy văn, 610, 5-8.

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2008). Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.
  2. Bộ Tài nguyên và Môi trường, (2009). Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam.
  3. Kỷ yếu hội thảo khoa học- Đại học Hoa sen, (2008). Đổi mới giáo dục đạì học Việt Nam, hai thời khắc đấu thế kỷ.
  4. Ngân hàng thế giới- Washington DC, (2010). Những giải pháp tiện lợi giải quyết thực tế phiền phức cách tiếp cận dựa vào hệ sinh thái để giải quyết van đề biến đổi khí hậu.
  5. ADB, JICA & WB, (2010). The World Bank. Climate risks and Adaptation in Asian Coastal Megacities.
  6. The recommendations from the International Alliance of Leading Education institutes, (2009).
  7. Climate Change and suitainable development: The response from education.