Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Thủy lợi

2Trường Đại họcTài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Sông Lam có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Lũ sông Lam có xu hướng ngày càng tăng về tần số lẫn cường độ gây những hậu quả ngày càng lớn. Tuy nhiên, việc quán lý lủ còn những tồn tại như chưa có hồ chứa lớn được đưa vào hoạt động ở thượng lưu để cắt lũ nên hiện chĩ có hệ thống đê hạ lưu theo tiêu chuẩn lũ nâm 1978; quy hoạch phòng lũ trên lưu vực sông Lam chưa được cấp có thẩm quyền phê duyệt chính thức; hay Hội đồng quản lý lưu vực sông Lam tuy đâ được thành lập, nhưng hoạt động thiếu hiệu quả. Trong nghiên cứu này các kết quá ứng dụng mô hình toán trong xem xét các phương án quản lý lũ lớn trên lưu vực cho thấy một số vấn để cẩn được tiếp tục nghiên cứu đề có giải pháp khả thi nhất cho quản lý lũ lớn lưu vực sông Lam.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lê Đình Thành, Trần Duy Kiều (2011), Ứng dụng mô hình toán trong nghiên cứu quản lý lũ lớn lưu vực sông LamTạp chí Khí tượng Thủy văn, 610, 9-13.

Tài liệu tham khảo

  1. Viện Qui hoạch thuỷ lợi, Báo cáo qui hoạch thủy lợi sông Cả, Hà Nội 2004.
  2. Quyết định số 172/2007/QĐ-TTg ngày 16/1 1/2007, Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2030, Hà Nội 2007.
  3. Trần Duy Kiều, Lê Đình Thành, Nghiên cứu dấu hiệu lũ lớn và phân vùng khả năng gây lũ lớn trên lưu vực sông Lam, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợỉ và MÔI trường, số 34 (9/2011).
  4. Trần Duy Kiều, Đinh Xuân Trường, ứng dụng mô hình NAM_ MIKE21 dự báo dòng chảy tại Yên Thượng trên lưu vực sông Cả. Tạp chí KTTV Số 606,2011.