Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Thủy Lợi - Viện Thủy Lợi và Môi Trường Tp. Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Đề tài thực nghiệm giải pháp kiểm soát khí độc ammonia (NH3), hydrogen sulfide (H2S) trong nước đáy ao, nước bùn đáy nuôi tôm sú trên đất phèn tại xã Thới Bình, huyện Thới Bình tỉnh Cà Mau, bằng chế phẩm sinh học EM (effective microorganims) kết hợp cấp oxy, được tiến hành trên 3 đợt thí nghiệm với các ao thí nghiệm ( mỗi ao diện tích 4000 m2, vụ 2,3 mỗi ao 4800 m2): ao đổi chứng ĐC không dùng EM, DOd:2- 2,8 mg/l; ao MO không dùng EM, DOd: 3,2 - 4 mg/l; ao M1 dùng 1 lít EM/800 m3/ 7ngày, DOd: 3,2 - 4 mg/l,; ao M2 dùng 1 lỉt EM/534 m3/ 7ngày, DOd: 3,2 ~ 4 mg/Ị. Giai đoạn cải tạo vụ 1 sử dụng 200 lít EM/ao7vụ; và 250 lít EM/ao/vụ cho mỗi ao MI, M2 ở vụ 2, vụ 3). Kết quả ao M2 đạt hiệu quả kiểm soát xử lý khí độc NH3, H2S đạt cao nhất, nồng độ trung bình NH3 suốt các vụ nuôi được duy trì trong các vụ nụôi < 0,06 mg/l ở nước đáy ao, và <0,12 mg/Ị ở nước bừn đáy; nồng độ trung bình H2S trong nước sát đáy < 0,04 mg/l, bùn đáy < 0,06 mg/l, năng suất đạt 5,9 - 7,2 tấn/ha/vụ, tỷ lệ sống của tôm nuôi đạt 67- 72%, hệ số chuyển đổi thức ân FCR-1,47 - 1,53, tỷ lệ tổng thu/tổng chi phí B/C-1,49-2,18, thời gian nuôi trung bình 140 ngày.

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Cao Phương Nam, Cao Thanh Liêu, Lê Văn Hậu (2011), Giải pháp kiểm soát khí độc ammonia, hydrogen sulfide trong mô hình nuôi tôm sú thâm canh trên đất phèn tỉnh Cà MauTạp chí Khí tượng Thủy văn, 609, 35-41.

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi Trường.1997. Bản ghi nhớ thỏa thuận giữa Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Tự nhiên Quốc tế ATAMI, Nhật Bản (INFRC); Cơ quan Nghiên cứu Vi sinh vật hữu hiệu EM(EMRO), Okinawa, Nhật Bản và Mạng lưới Nồng nghiệp Tự nhiên (Thâu Á- Thái Bình Dương, Bâng Cốc, Thái Lan (APNAN). Nội dung hỏa thuận thực hiện:Triển khai công nghệ EM và một Trung tâm Triền khai Công nghệ EM ờ Việt nam, ngày 3/5/ĩ 997.
  2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi Trường. 2001. Biên bản Hội đồng Khoa học và Công nghệ cấp Nhà nước Nghiệm thu chính thức kết quả để tài NCKH cho đề tài: Nghiên cứu thừ nghiệm vcHiếp thu công nghệ vi sinh vật hữu hiệu (EM) trong các lĩnh vực nông nghiệp và vệ sinh môi trường, đạt loại khá, ngày 08/11/2001, Chủ tịch Hội đồng GS.TS Lê Vân Nhương.
  3. Cao Phương Nam, Phan Thúy Kiều. 2008. Diễn biến NHĩ ở lớp nước đáy, bùn đáy trong các mô hình nuôi tôm sú trên đất phèn hoạt động ở Cà Mau, Tạp chí Khí tượng Thủy vởn, số 571, trang 44-50.
  4. Cao Phương Nam. 2009. Khảo sát ammonia và hydrogen sulfide trong các mô hình nuôi tôm sú trên các loại đất khác nhau ở tỉnh Cà Mau, Tạp chỉ Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, Đại học Thủy Lợi, số24/2009, trang 23-29.
  5. Cao Phương Nam, Cao Thanh Liêu, Lê Vởn Hậu. 2011. Khâ nấng xử lý chất thái hữu cơ, ammonia của chê' phẩm vi sinh EM (Effective microoeganisms) ở đáy ao nuôi tôm sú thâm canh trên đất phèn tỉnh Cà Mau, Tạp chỉ Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, Đại học Thủy Lợi, số 32 tháng 3 nam 2011
  6. FAO, 1978, Manual on pond culture ofPenaeid shrimp. httpV/www.fao.org/docrep/field/003/ac006e/AC006E00.htmTOC
  7. FAO.1987. Site Selection For Aquaculture :Chemical features of water. http://www.fao.org/docrep/field/003/ACl75E/AC175E1 l.htmch 11