Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
2Tổng cục Khí tượng Thủy văn
Tóm tắt
Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định mối liên hệ tác động của yếu tố lượng mưa đến sự nhiễm bẩn Fecal coliform một số hồ Kinh thành Huế. Nghiên cứu lựa chọn địa điểm lấy mẫu và quan trắc chỉ số Fecal coliform tại các hồ Tịnh Tâm, Cây Mưng, Tân Miếu và Hộ Vệ. Mức độ nhiễm bẩn hàm lượng Fecal coliform trong mùa mưa cao hơn so với mùa khô. Điều này được lý giải bởi nguy cơ nhiễm bẩn vi sinh cao vào mùa mưa thông qua quá trình chảy tràn đô thị. Tương quan giữa lượng mưa với hàm lượng Fecal coliform được thể hiện qua hệ số Pearson với R = 0,626 (p<0,01). Phương trình liên hệ giữa yếu tố hàm lượng Fecal coliform và lượng mưa: Fecal coliform = 33,840 + 4,108*Lượng mưa (R2 =0,392; F =19,372; p><0,01). Hệ thống các hồ Kinh thành Huế đã và đang chịu tác động bởi khu dân cư liền kề thải các chất có thể gây ô nhiễm các hồ có ý nghĩa về mặt di tích lịch sử, văn hóa. Vì vậy cần có những giải pháp thiết thực ngăn chặn khả năng gia tăng ô nhiễm và có thể gây mất cân bằng sinh thái cho các hồ này. Từ khóa: Fecal coliform, hồ, Kinh thành Huế, lượng mưa, tương quan. ><0,01). Phương trình liên hệ giữa yêu tố hàm lượng Fecal coliform và lượng mưa: Fecal coliform = 33,840 + 4,108* Lượng mưa (R2 = 0,392; F = 19,372; p< 0,01). Hệ thống các hồ Kinh thành Huế đã và đang chịu tác động bởi khu dân cư liền kề thải các chất có thể gây ô nhiễm các hồ có ý nghĩa về mặt di tích lịch sử, văn hóa. Vì vậy cần có những giải pháp thiết thực ngăn chặn khả năng gia tăng ô nhiễm và có thể gây mất cân bằng sinh thái cho các hồ này.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nguyễn Minh Kỳ, Nguyễn Tri Quang Hưng, Đoàn Thị Quỳnh Trâm, Bạch Quang Dũng (2019), Nghiên cứu mối liên hệ giữa yếu tố lượng mưa và sự gia tăng trực khuẩn đường ruột (Fecal coliform) ở một số hồ Kinh thành Huế. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 703, 69-77.
Tài liệu tham khảo
1. Trần Đức Anh Sơn, Vũ Hữu Minh (1993), Hồ trong Kinh Thành Huế. Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, Ban Khoa học và Kỹ thuật Thừa Thiên Huế, 2, 11-20.
2. Sandra, L.M, Murat, A.E. (2014), Discovering new indicators of fecal pollution. Trends Microbiol., 22 (12), 697-706.
3. Rochelle-Newall, E., Nguyen, T.M., Le, T.P., Sengtaheuanghoung, O., Ribolzi, O. (2015), A short review of fecal indicator bacteria in tropical aquatic ecosystems: knowledge gaps and future directions. Frontiers in microbiology, 6, 308.
4. Ashbolt N.J., Grabow W.O.K., Snozzi M. (2001), Indicators of microbial water quality, Water Quality: Guidelines, Standards and Health. IWA Publishing, London.
5. Tallon, P., Magajna, B., Lofranco, C., Kam, T.L. (2005), Microbial Indicators of Faecal Contamination in Water: A Current Perspective. Water Air Soil Pollut, 166, 139.
6. Pachepsky Y.A., Shelton D.R. (2011), Escherichia Coli and Fecal Coliforms in Freshwater and Estuarine Sediments. Critical Reviews in Environmental Science and Technology, 41(12), 1067- 1110.
7. EPA (1998), Environmental impacts of animal feeding operations preliminary data summary. Washington DC: Feedlots point source category study USEPA office of water.
8. Anna E., Richard M.V., (2005), Predicting fecal coliform bacteria levels in the Charles river, Massachusetts, USA. Journal of the American Water Resources Association, 41 (5), 1195-1209.
9. Lê Văn Thăng, Nguyễn Quang Hưng (2013), Đánh giá chất lượng môi trường nước của một số hồ ở khu vực thành phố Huế. Tạp chí Môi trường, 4, 50-53.
10. Nguyễn Văn Hợp, Phạm Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Hữu Hoàng, Võ Thị Bích Vân, Thủy Châu Tờ (2012), Chất lượng nước và tình trạng phú dưỡng các hồ trong Kinh thành Huế. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 73(4), 93-102.
11. Nguyễn Thị Cẩm Yến, Phạm Khắc Liệu (2012), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của nước một số hồ trong Kinh thành Huế qua các chỉ số dinh dưỡng. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 75 (6), 267-272.
12. Hill D.D., Owens W.E., Tchounwou P.B. (2006), The impact of rainfall on fecal coliform bacteria in Bayou Dorcheat (North Louisiana). Int J. Environ. Res. Public. Health., 3 (1), 114-117.
13. Shehane S.D., Harwood V.J., Whitlock J.E., Rose, J.B. (2005), The influence of rainfall on the incidence of microbial faecal indicators and the dominant sources of faecal pollution in a Florida river. Journal of Applied Microbiology, 98, 1127-1136.
14. Crowther J., Kay D., Wyer M. (2001), Relationships Between Water Quality and Environmental Conditions in Coastal Recreational Waters: The Fylde Coast, United Kingdom. Water Research, 35(17), 4029-4038.
15. Phan Thuận An (2017), Kinh Thành Huế - Tìm hiểu quá trình xây dựng Kinh đô Nhà Nguyễn - Di sản thế giới của Việt Nam. NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội.
16. Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế (2017), Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2016. NXB Thống kê, Hà Nội.
17. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6663-1:2011 Chất lượng nước- Lấy mẫu, Hà Nội.
18. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 6663-3:2008 Chất lượng nước- Lấy mẫu- Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu, Hà Nội.
19. APHA, AWWA, WEF (2005), Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, Washingto. D.C: American Public Health Association.
20. Whitlock J.E., Jones D.T., Harwood V.J., (2002), Identification of the sources of fecal coliforms in an urban watershed using antibiotic resistance analysis. Water Res., 36(17), 4273-82.
21. WHO (1989), Health Guidelines for the Use of Wastewater in Agriculture and Aquaculture, Geneva: Report of a WHO Scientific Group, Technical Report Series No. 778.
22. Trevett, A.F., Carter, R.C., Tyrrel, S.F., (2005), The importance of domestic water quality management in the context of faecal-oral disease transmission. J. Water Health, 3, 259-270.
23. Brown M. (2017), Macroinvertebrate survey and biological assessment of water quality: Tributaries of Canadarago Lake; NY: Otsego County. In 49th Ann. Rept. SUNY Oneonta Bio. Fld. Sta: SUNY Oneonta, 188-197.
24. Teklehaimanot G.Z., Coetzee M.A., Momba M.N. (2014), Faecal pollution loads in the wastewater effluents and receiving water bodies: a potential threat to the health of Sedibeng and Soshanguve communities, South Africa. Environ Sci Pollut Res., 21, 9589–9603.
25. Andrew K.L., Byron C.C., and Raleigh R.H. (2018), Assessment of Fecal Indicator Bacteria and Potential Pathogen Co-Occurrence at a Shellfish Growing Area. Front Microbiol., 9, 384.
26. Aslan-Yilmaz, A., Okus, E., Ovez, S., (2004), Bacteriological indicators of anthropogenic impact prior to and during the recovery of water quality in an extremely polluted estuary, Golden Horn, Turkey. Mar. Pollut. Bull., 49, 951-958.
27. Haack, S.K., Fogarty, L.R., Wright, C., (2003), Escherichia coli and enterococci at beaches in the Grand Traverse Bay, Lake Michigan: Sources, characteristics, and environmental pathways. Environ. Sci. Technol., 37, 3275-3282.
28. István G.H., Alexander K.T.K., Andreas H.F., Péter T., Alois H., (2018), Hotspots and main drivers of fecal pollution in Neusiedler See, a large shallow lake in Central Europe. Environmental Science and Pollution Research, 25, 28884–28898.
29. Kelsey, H., Porter D.E., Scott G., Neet M., White D. (2004), Using Geographic Information Systems and Regression Analysis to Evaluate Relationships Between Land Use and Fecal Coliform Bacterial Pollution. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 298, 197-209.
30. Senhorst H.A., Zwolsman J.J. (2005), Climate change and effects on water quality: A first impression. Water Sci Technol., 51 (5), 53-59.
31. Drew A., Stephen B.W. (2003), Relationship between rainfall and beach bacterial concentrations on Santa Monica Bay beaches. Journal of Water and Health, 1 (2), 85-89.
32. Mallin, M.A., Williams K.E., Esham E.G., Low R.P., (2000), Effect of Human Development on Bacteriological Water Quality in Coastal Watersheds. Ecological Applications, 10 (4), 1047- 1056.
33. Ingun, T., Lucy, R., Anne‐Grete, B.B., Markus, L., Thomas, R., Helge, L., (2011), Impact of rainfall on microbial contamination of surface water. International Journal of Climate Change Strategies and Management, 3 (4), 361-373.
34. Tornevi A., Bergstedt O., Forsberg B., (2014), Precipitation Effects on Microbial Pollution in a River: Lag Structures and Seasonal Effect Modification. PLoS ONE 9(5), e98546.