Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Các điều kiện khí tượng, như gió và các đặc trưng rối, là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định sự phân bố chất ô nhiễm không khí. Mô phỏng bài toán ô nhiễm không khí cho kết quả tốt hay không phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp tính toán hệ số rối. Zhao(2002)[27] đã đề nghị phương pháp tính toán hệ số rối tức thời trong điều kiện tổng quát. Tuy nhiên, thông số H, thông lượng nhiệt, một thông số quan trọng của phương pháp này lại không được đo đạc tại các trạm khí tượng tại Việt Nam. Do đó, nhóm tác giả đề nghị một phương pháp cải tiến phương pháp Zhao để có thể áp dụng phương pháp này tại Việt Nam.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Huỳnh Trâm (2013), Cải tiến phương pháp tính toán tham số khí động lực học phục vụ cho bài toán lan truyền ô nhiễm không khíTạp chí Khí tượng Thủy văn 626, 16-22.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Kỳ Phùng và nhóm nghiên cứu(2004),Xây dựng bộ dữ liệu phục vụ bài toán ô nhiễm không khí do giao thông gây ra- Sở khoa học và công nghệ TpHCM 2004.
2. Nguyễn Kỳ Phùng và nhóm nghiên cứu(2006), Nghiên cứu xây dựng WEBGIS quản lý ô nhiễm không khí khu công nghiệp- Sở khoa học và công nghệ TpHCM 2006.
3. Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Huỳnh Trâm(2002), Mô hình hóa quá trình khuếch tán chất ô nhiễm không khí do nguồn điểm cao gây ra. Hội nghị khoa học trường ĐHKHTN 2002.
4. Nguyễn Kỳ Phùng, Nguyễn Thị Huỳnh Trâm(2004), Tính toán quá trình khuếch tán chất ô nhiễm không khí do giao thông gây ra Hội nghị khoa học trường ĐHKHTN 2004.
5. Nguyễn Thị Huỳnh Trâm(2006), Xác định trường vận tốc gió và hệ số rối phục vụ bài toán lan truyền ONKK. Đề tài cấp trường năm 2006.
6. A.Venkatram(1980),“Estimating the Monin-Obukhov Length in the stable boundary layer for dispersion calculation”, Boundary-Layer Meteorology 19,pp 481-485.
7. A.VenKatram, D. Strimaitis and D. Dicristofaro (1984), “A semiempirical model to estimate vertical dispersion of elevated releases in the stable boundary layer”, Atmospheric Enviroment Vol. 18.No. 5. pp.923-928.
8. Brost, R.A., Wyngaard, J.C. and Lenscow,D. (1982) “Marine stratocumulus layers. Part II: Turbulence budgets”, Journal of the Atmospheric Sciences 39, pp 818-836.
9. D.Bruce Turner(1994), Workbook of atmospheric dispersion estimates – An Introduction to Dispersion Modeling, Second Edition, Lewis Publishers.
10. Gryning, S.E., Holtslag, A.A.M., Irwin, J.S., and Sivertsen, B (1987), “Applied dispersion modelling based on meteorological scaling parameters”, Atmospheric Enviroment 21,pp 79-89.
11. Irwin, J.S (1983), “Estimating plume dispersion – acomparison of several sigma schemes”, Journal of Applied Meteorology 22, pp 92-114.
12. Irwin, J.S. and Paumier, J.O (1990), “Characterizing the dispersive state of convective boundary layers for applied dispersion modeling”, Boundary-Layer Meteorology 53, pp 267-296.
13. Karsten Hinrichsen(1984), “Comparison of four analytical dispersion model for near- surface releases above a grass surface”, Atmospheric Enviroment Vol. 20.No. 1. pp.29-40, 1986.
14. K.J.Schaudt (1997), “A new method for estimating roughness parameters and evaluating the quality of observations”, Journal of Applied meteorology, 37, 470-476.
15. Leiv Havard Slordal, Sam-Erik Walker and Sverre Solberg The Urban Air Dispersion Model EPISODE applied in AirQUIS2003 Technical Description.
16. Mark Z.Jacobson (1999), Fundamentals of atmospheric modeling, Cambridge University Press, United States of America.
17. Nieuwstadt, F.T.M.(1984), “The Turbulent Structure of the Stable, Nocturnal Boundary Layer”, Journal of the Atmospheric Sciences., 41,2202-2216.
18. Noel De Nevers(1995), Air pollution control engineering McGraw-Hill. Inc., NewYork.
19. Paolo Zannetti (1990), Air pollution modeling - Theories, Computational Methods and Available Software, Van Nostrand Reinhold, New York.
20. P.J.Comer and D.H. Slater(1982), An application of a multiple point source atmospheric dispersion model. Atmospheric Enviroment Vol. 17. No.1,pp.4349,1983.
21. Press, W. H.,B. P. Flannery, S. A. Teukolsky, and W. T. Vetterling (1986), Numerical Recipes, Cambridge University Press, pp 818.
22. Rod Barratt (2001), Atmospheric Dispersion Modelling – An introduction to practical applications, Earthscan Publications Ltd London.
23. Roland R.Draxler(1979), “An improved gaussian model for long-term average air concentration estimates”, Atmospheric Enviroment Vol. 14. pp.597-601.
24. Sam-Erik Walker, Leiv H.Slordal, Cristina Guerreiro, Frederick Gram and Knut E.Gronskei(1999), “Air pollution exposure monitoring and estimation Part II: Model evaluation and population exposure", J.Environ.Monit 1, pp 321-326.
25. Shih-Kung Kao(1958), “Turbulent transfer in the boundary layer of a stratified fluid”,Journal of meteorology Vol 16, pp 497-503.
26. Wenguang G.ZHAO, Albert OLIOSO, Jean-Pierre LAGOUARGE, Jean-Marc BONNEFOND, Mark IRVINE, Yann KERR,John McANENEY, Olivirer MARLOIE (2002), “Estimation of aerodynamic parameters under non-neutral stability conditions from Alpilles measurement data”, Agronommie 22,pp 619-625.