Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường TP. Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả sử dụng hỗn hợp sét kaolin phối trộn với vỏ trấu để chế tạo thiết bị lọc nước ô nhiễm Mn2+. Hỗn hợp sét kaolin và vỏ trấu được định hình ở dạng chậu lọc với tỷ lệ sét kaolin: vỏ trấu (75:25%) ở nhiệt độ nung 1.000 oC. Kết quả thí nghiệm với hàm lượng Mn2+ đầu vào 5,0 ± 0,5 mg/L cho thấy sau khi lọc, hàm lượng Mn2+đã giảm xuống 0,32 mg/L (xấp xỉ với giá trị cho phép của nước uống QCVN 01:2009/BYT là 0,30 mg/L). Kết quả nghiên cứu đã khẳng định hiệu quả của các thiết bị lọc làm từ sét kaolin kết hợp với vỏ trấu để xử lý hiệu quả các nguồn nước dưới đất ô nhiễm Mn2+.   

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Từ Thị Cẩm Loan, Hoàng Thị Thanh Thủy, Hà Thị Thu Trang (2020), Nghiên cứu ứng dụng sét kaolin và vỏ trấu làm vật liệu lọc nước dưới đất nhiễm MANGAN. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 712, 17-22.

Tài liệu tham khảo

1. Dawodu, F.A., Akpomie, K.G. (2014), Simultaneous adsorption of Ni(II) and Mn(II) ions from 92014m aqueous solution onto a Nigerian kaolinite clay. Journal of Materials Research and Technology, 3 (2), 129-141.

2. Kamel, M.M., Ibrahm, M.A., Ismael, A.M., El-Motaleeb, M.A. (2004), Adsorption of some heavy metal ions from aqueous solutions by using kaolinite clay. Assiut University Bulletin for Environmental Researches, 07, 101-110.

3. Nguyễn Văn Niệm, Phạm Văn Thanh (2007), Hiện trạng nhiễm mặn, ô nhiễm Mn - Fe và các hợp chất Nitơ trong nước của các tầng chứa nước Holocen và Pleistocen vùng Quảng Nam - Đà Nẵng. Tạp chí Địa chất, 300 (5-6).

4. Nguyễn Việt Kỳ, Lê Thị Tuyết Vân (2013), Ô nhiễm Mangan trong nước dưới đất tầng Pleistocen khu vực thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Các khoa học về Trái đất, 35 (1), 81-87.

5. Yavuza, O., Altunkaynak, Y., Uzel, F.G. (2003), Removal of copper, nickel, cobalt and manganese from aqueous solution by kaolinite. Water Resources, 37, 948-952.

6. Trần Hoàng Mai (2011), Luận văn Thạc sỹ Nghiên cứu sự ô nhiễm mangan trong nước giếng khoan và sự tích lũy trong cơ thể người dân tại xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm, Hà Nội, tr. 3-4.

7. Trần Thu Thủy (2000), Xử lý nước sinh hoạt và công nghiệp, dân tại xã Thượng Cát, huyện Từ Liêm, Hà Nội”, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà nội. NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 198-220.  

8. Trung tâm Quan trắc - Kỹ thuật Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương (2017), Báo cáo kết quả quan trắc chất lượng nước dưới đất địa bàn tỉnh Bình Dương 2017.

[9] Trương Phương Linh (2017), Tổng hợp vật liệu lọc từ vỏ trấu ứng dụng xử lý nước thải trường đại học Cửu Long. Tạp chí đại học Cửu Long, 64-73.

[10] Từ Thị Cẩm Loan, Hoàng Thị Thanh Thủy, Hà Thị Thu Trang, Hellen Fournet (2019), Nghiên cứu ứng dụng sét kaolin làm vật liệu hấp phụ Mangan trong nước. Kỷ yếu hội nghị: Nghiên cứu cơ bản trong “Khoa học Trái đất và Môi trường, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 124-127.

[11] Zereffe, E.A. (2017), Clay Ceramic Filter for water Treatment. Materials Science and Applied Chemistry, 34, 69-74.