Tác giả
Đơn vị công tác
1 Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM
2 Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Tóm tắt
Phía hạ lưu sông Vàm Nao hợp lưu với sông Hậu, ngày 22 tháng 04 năm 2017 đã xảy ra một vụ sạt lở lớn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến dân sinh và kinh tế của địa phương. Theo nhận định của nhiều chuyên gia thì địa hình nơi đây có một hố xói sâu gần bờ, làm ảnh hưởng đến độ dốc và độ ổn định mái bờ gây sạt lở. Trong bài báo này, phương pháp mô hình toán được sử dụng để đánh giá sự phát triển của hố xói, đồng thời ứng dụng dụng công thức thực nghiệm để tính toán độ sâu lớn nhất của hố xói. Kết quả tính toán từ mô hình cho thấy hố xói phía hạ lưu ngã ba sông phát triển sâu hơn 1m, rộng hơn 300m về phía hạ lưu trong một năm tính toán, có xu hướng phát triển phù hợp với số liệu đo đạc và cũng phù hợp với kết quả tính toán từ công thức thực nghiệm (tính được độ sâu tối đa hố xói khoảng 40m). Nhìn chung nghiên cứu đã cho thấy sự phát triển theo thời gian và không gian của hố xói.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Trà Nguyễn Quỳnh Nga, Lê Thanh Thuận, Huỳnh Công Hoài, Nguyễn Thị Bảy, Trà Nguyễn Quỳnh Nga, Lê Thanh Thuận, Huỳnh Công Hoài, Nguyễn Thị Bảy (2020), Application of mathematical models and empirical formulas to assess the development of the scour hole at the lower section of the Hau and Vam Nao river. Vietnam Journal of Hydrometeorology, 5, 1-10.
Tài liệu tham khảo
1. Halls, A.S., Conlan, I., Wisesjindawat, W., Phouthavongs, K., Viravong, S., Chan, S., Vu, V.A. (2013), Atlas of deep pools in the Lower Mekong River and some of its tributaries, MRC Technical Paper No. 31. Mekong River Commission, Phnom Penh, Cambodia.
2. Annandale, G.W. (2006), Scour Technology - Mechanics and Engineering Practice, USA: The McGraw-Hill Companies, Inc.
3. Julien, P. (2010), Sedimentation and Erosion, Oxford Press, pp. 371.
4. Fischenich, J.C. (1989), Channel Erosion Analysis and Control. In Woessmer, W. and D.F. Potts, eds, Proceedings Headwaters Hydrology. American Water Resources Association. Bethesda, Md.
5. Wang, C.H., Onyx, Wai, W.H., Hu, C.H. (2004), Three-dimensional modeling of sediment transport in the Pearl river estuary, Us-China Workshop on Advanced Computational Modelling in Hydroscience and Engineering, September 19-21, Oxford, Mississippi, USA
6. Johannesson, H., Parker, G., (1989a), Velocity redistribution in meandering rivers. Journal of Hydraulic Engineering, 115 (8), 1019-1039.
7. Johannesson, H., Parker, G., (1989b), Linear theory of river meanders, In: Ikeda, S., Parker, G. (Eds.), River Meandering: Water Resources Monograph, vol. 12, American Geophysical Union, Washington, DC, 181-212.
8. Zolezzi, G., Seminara, G. (2001), Downstream and upstream influence in river meandering, Part 1. General theory and application to overdeepening. Journal of Fluid Mechanics, 438, 183-211
9. Frascati, A., Lanzoni, S. (2009), Morphodynamic regime and long-term evolution of mean dering rivers, Journal of Geophysical Research, 114, F02002, Doi:10.1029/2008JF001101.
10. Guan, D., Melville, B., Friedrich, H. (2016), Local scour at submerged weirs in sand-bed channels. Journal of Hydraulic Research, 54(2), 172-184, DOI:10.1080/00221686.2015.1132275
11. Hoffmans, G.J.C.M., Verheij, H.J. (1997), Scour Manual, A.A.Balkema, Rotterdam.
12.Ghodsian, M., Vaghefi, M. (2009), Experimental study on scour and flow field in a scour hole around a T-shape spur dike in a 90° bend. International Journal of Sediment Research, 24(2), 145-158.
13.Lương Phương Hậu, Trần Đình Hợi (2004), Động lực học dòng sông và chỉnh trị sông, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Lê Ngọc Bích (1999), Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra biến đổi lòng dẫn hệ thống sông Cửu Long, hạ du sông Đồng Nai - Sài Gòn và định hướng các giải pháp kỹ thuật phòng chống sạt lở giảm nhẹ thiên tai trên sông Cửu Long (1995-1999). Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam.
15. Lê Mạnh Hùng, Đinh Công Sản (2001), Công thức kinh nghiệm xác định tốc độ xói lở bờ sông Cửu Long. Tạp chí hoạt động khoa học, Bộ Khoa học, Công Nghệ và Môi trường, 27-28.
16. Đinh Công sản (2006), Một số vấn đề về Động lực học dòng chảy và quan hệ hình thái sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam.
17. MIKE21 (2012), Hydrodynamic and Transport Module - Scientific Documentation, Ed: DHI water & Environment.
18. Nguyễn Thị Bảy, Huỳnh Công Hoài, Đặng Nguyên Khôi, Trà Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Thị Diệu Thúy (2019), Chuyên đề 4.4.2 thuộc đề tài Nghiên cứu xác định nguyên nhân, cơ chế và đề xuất các giải pháp khả thi về kỹ thuật, hiệu quả về kinh tế nhằm hạn chế xói lở, bồi lắng cho hệ thống sông Đồng Bằng Sông Cửu Long, Đề tài Nhà nước thuộc Chương trình Tây Nam Bộ.
19. Viện khoa học khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu (2016), Điều tra khảo sát điều kiện tự nhiên - dòng chảy, địa hình, địa chất lòng sông nhằm xác định nguyên nhân gây sạt lở sông Hậu (đoạn chảy qua An Giang) và đề xuất kế hoạch tổng thể khắc phục, Sản phẩm của đề tài Phân tích nguyên nhân chính gây sạt lở bờ sông Hậu tỉnh An Giang.
20. Moriasi, D.N., Gitau, M.W., Pai, N., Daggupati, P. (2015), Hydrologic and water quality