Tác giả
Đơn vị công tác
1 Viện Thủy công, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam
2 Khoa Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp, Đại học Xây Dựng
Tóm tắt
Trong các loại hình thiên tai thường xuyên xảy ra ở miền núi phía Bắc Việt Nam, lũ bùn đá là loại hình thiên tai gây thiệt hại lớn nhất về người và tài sản. Sự xuất hiện của lũ bùn đá thường bất ngờ, nhanh, khó dự báo, cảnh báo và rất khó phòng tránh, đa phần gây ra hậu quả hết sức nặng nề. Trong các giải pháp phòng, tránh, giảm thiểu rủi ro lũ bùn đá gây ra, công tác xác định các khu vực có rủi ro cao, để từ đó có những phương án ứng phó phù hợp theo cấp độ, cũng như đề xuất các phương án quy hoạch, xây dựng, phát triển kinh tế xã hội bền vững là hết sức cần thiết. Nghiên cứu này trình bày một phương pháp đơn giản để xác định các khu vực có rủi ro lũ bùn đá dựa trên bản đồ địa hình, kết hợp với phần mềm Google Earth. Phương pháp được áp dụng cho hai khu vực suối lũ bùn đá tại tỉnh Yên Bái. Kết quả cho thấy vị trí và phạm vi khu vực rủi ro lũ bùn đá - hình rẻ quạt trầm tích trùng khớp với nơi mà nhà cửa và cơ sở hạ tầng bị phá hủy do lũ bùn đá. Kết quả thu được có thể sử dụng làm cơ sở để xây dựng phương án ứng phó khi lũ bùn đá xảy ra cũng như đề xuất các quy định tương ứng với mức độ rủi ro thiên tai.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Vũ Bá Thao, Nguyễn Trung Kiên (2020), Phương pháp xác định khu vực rủi ro lũ bùn đá dựa vào bản đồ địa hình. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 713, 37-46.
Tài liệu tham khảo
1. Ban Chỉ đạo TW về Phòng, chống thiên tai (2017), Tài liệu Thiên tai Việt Nam.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Đề án cảnh báo trượt lở.
3. Ngo, T.T.H., Vu, B.T., Nguyen, T.K. (2020), Early warning systems for flash floods and debris flows in Vietnam: A review. In Geotechnics for Sustainable Infrastructure Development, Springer, Singapore, pp. 1233-1240.
4. Nguyễn Trung Kiên, Nguyễn Trần Hiếu, Hoàng Tuấn Nghĩa (2019), Nghiên cứu khả năng áp dụng giải pháp đập hở khung thép ngăn lũ bùn đá tại khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam. Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng, 13 (5V), 28-37.
5. Takahashi, T. (1991), Debris flow, IAHR Monograph Series, Rotterdam: Balkema.
6. Chen, C.Y., Lee, W.C., Yu, F.C. (2006), Debris flow hazards and emergency response in Taiwan. WIT Transactions on Ecology and the Environment, 90, pp.10.
7. Huebl, J., Fiebiger, G. (2005), Debris-flow mitigation measures. In Debris-flow hazards and related phenomena Springer, Berlin, Heidelberg, pp. 445-487.
8. Cavalli, M., Crema, S., Trevisani, S., Marchi, L. (2017), GIS tools for preliminary debris-flow assessment at regional scale. Journal of Mountain Science, 14 (12), 2498-2510.
9. Uchida, T., Nishimoto, H., Osanai, N., Shimizu, T. (2009), Countermeasures for sediment-related disasters in Japan using hazard maps. International Journal of Erosion Control Engineering, 2 (2), 46-53.
10. Vu, B.T. (2019), Structural and non-structural countermeasures for prevention and mitigation of debris flow disaster. Proceeding of International Conference on Science and Technology for Water Security, Disaster Reduction and Climate Change Adaptation, November 5th, 2019, pp. 431-441.
11. Vu, B.T., Nguyen, T.K., Tachi, K. (2019), Proposing preliminary countermeasures against debris flow: case study in nampam commune son la province. Proceeding of International Conference on Science and Technology for Water Security. Disaster Reduction and Climate Change Adaptation, November 5th, 2019, pp. 464-472.
12. Japanese International Cooperation Agency (JICA) 2018, Lecture documents of Disaster Management for Landslide and Sediment-Related disaster Course, Course number: 201984481-J002.
13. Mori, T., Tanaka, H., Kurihara, J., Mori, K., Tsuzuki, N. (2008), Dissemination of information on debris flow hazard areas using GIS technology. Sabo Frontier Foundation, Tokyo.
14. Zhou, W., Tang, C., Van Asch, T.W., Chang, M. (2016), A rapid method to identify the potential of debris flow development induced by rainfall in the catchments of the Wenchuan earthquake area. Landslides, 13(5), 1243-1259.
15. Osanai, N., (2010), Design standard of control structures against debris flow in Japan. Journal of Disaster Research, 5 (3), 307-314.
16. Uchida, T., Nishimoto, H., Osanai, N., Shimizu, T. (2009), Countermeasures for Sediment-related Disasters in Japan using Hazard Maps. International Journal of Erosion Control Engineering, 2 (2), 46-53.
17. Dân trí (2017), https://dantri.com.vn/xa-hoi/lu-san-phang-4-ngoi-nha-suoi-doi-dong-sau-mot-dem-2017101415304955.htm.
18. Cabinet Office (2018), Flood and Sediment Disaster. Disaster Management Bureau, Sediment disaster hazard zone at page: 4/16.
19. Kunitomo, M. (2003), Applications and Advantages of Hazard Maps for Sabo in Japan. International Training Program on Total Disaster Risk Management, 10-13 June 2003.