Tác giả
Đơn vị công tác
1Viện Khoa học và Đổi mới công nghệ, TP.HCM
2Trường ĐH Đà Lạt, TP. Đà Lạt, Lâm Đồng
3Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia TP.HCM
4Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam, TP.HCM
Tóm tắt
Hiện trạng và dự báo khan hiếm nguồn nước ngọt cho 120 khu thủy lợi thuộc ĐBSCL theo các kịch bản phát triển kinh tế xã hội và biến đổi khí hậu - nước biển dâng được đánh giá dựa trên tính toán cân bằng nước thông qua các bước xác định nhu cầu nước và mô phỏng xâm nhập mặn bằng mô hình MIKE11. Kết quả cho thấy, thiếu hụt nước vào mùa khô ở ĐBSCL hiện trạng vào khoảng 4,0 tỉ m3 hàng năm, dự báo lên tới 4,8 tỉ m3 vào năm 2030 và 5,0 tỉ m3 vào năm 2050. Nguyên nhân là do nhu cầu sử dụng nước ngọt ở ĐBSCL là rất lớn với giá trị hiện trạng vào khoảng 22,8 tỉ m3, tăng lên 28,6 tỉ m3 vào năm 2030 và 29,2 tỉ m3 vào năm 2050, cùng với đó là xâm nhập mặn ngày càng tiến sâu vào nội đồng.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Trần Xuân Hải, Bùi Nguyễn Lâm Hà, Phạm Anh Tài, Đỗ Ngọc Tuấn, Vũ Văn Nghị, Đặng Thanh Lâm (2019), Thiếu hụt nguồn nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long: hiện trạng và dự báo đến năm 2030 và 2050 dưới tác động của biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 706, 1-9.
Tài liệu tham khảo
1. Cấn Thu Văn, Nguyễn Thanh Sơn (2016), Nghiên cứu mô phỏng thủy văn, thủy lực vùng đồng bằng sông Cửu Long để đánh giá ảnh hưởng của hệ thống đê bao đến sự thay đổi dòng chảy mặt vùng Đồng Tháp Mười. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 32 (3S), 256-263.
2. Chu,T.H., Facon, T., Try Thuon, Bastakoti, R.C., Molle, F., Phengphaengs, F., (2009), Irrigation in the Lower Mekong Basin Countries: The Beginning of a New Era?. Contested Waterscapes in the Mekong Region Earthscan, 144-171.
3. Dang, K.N., Nguyen,V.B., Nguyen, H.T., (2007), Chapter 4: Water Use and Competition in the Mekong Delta, Vietnam.
4. Đặng Đình Khá, Trần Ngọc Anh, Mai Thị Nga (2015), Cân bằng nước lưu vực sông Lam bằng mô hình WEAP. Tạp chí Khoa học: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 31 (3S), 186-194.
5. Đoàn Quang Trí (2016), Ứng dụng mô hình MIKE 11 mô phỏng và tính toán xâm nhập mặn cho khu vực Nam Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 671, 39-46.
6. FAO (2011), Irrigation in Southern and Eastern Asia in figures - AQUASTAT Survey, Mekong Rive Basin.
7. JICA (2003), Chương 6: Dự báo nhu cầu nước trong 14 lưu vực sông. Nghiên Cứu Phát Triển Và Quản Lý Tài Nguyên Nước Trên Toàn Quốc.
8. Mekong River Commission (2005), Water Used for Agriculture in the Lower Mekong Basin.
9. Nguyễn Xuân Phùng (2007), Ứng dụng mô hình MIKE 11 trong tính toán thuỷ văn, thuỷ lực mùa lũ lưu vực sông Ba. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thủy lợi và Môi trường, 16, 1-10.
10. Van, P.D.T., Popescu, I., van Griensven, A., Solomatine, D.P., Trung, N.H. Green, A., (2012), A study of the climate change impacts on fluvial flood propagation in the Vietnamese Mekong Delta. Hydrol. Earth Syst. Sci. 16, 4637-4649.Doi:10.5194/hess-16-4637-2012.
11. Tô Quang Toản, Tăng Đức Thắng (2016), Phân tích ảnh hưởng của các hồ đập thượng lưu đến thay đổi thủy văn dòng chảy mùa khô về châu thổ Mê Công. Tạp chí Khoa học và Công nghệ thủy lợi, 31,1-7.
12. Sagris, T., Tahir, S., Jennifer, M.G., Nguyen,V.Q., Abbott, J., Yang, L., (2017), Viet Nam: Hydro-Economic Framework for Assessing Water Sector Challenges, 2030 Water Resources Group.
13. Trần Quốc Đạt, Nguyễn Hiếu Trung, Kanchit Likitdecharote (2012), Mô phỏng xâm nhập mặn đồng bằng sông cửu long dưới tác động mực nước biển dâng và sự suy giảm lưu lượng từ thượng nguồn. Tạp chí Khoa học, 2012:21b, 141-150.