Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm Thông tin và Dữ liệu khí tượng thủy văn
2Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Tóm tắt

Theo Hướng dẫn kỹ thuật của Tổ chức Khí tượng Thế giới, có hai phương pháp đánh giá chất lượng dự báo là Phương pháp chuẩn và Phương pháp khoa học. Việc đánh giá dự báo tùy thuộc vào biến dự báo được phân chia theo pha (phân nhóm) hay biến liên tục. Trong nội dung bài báo này chúng tôi trình bày phương pháp chuẩn đánh giá chất lượng dự báo điểm và kết quả đánh giá chất lượng dự báo đối với sự kiện mưa tại những điểm lân cận thuộc khu vực có trạm quan trắc. Kết quả này có thể giúp dự báo viên phân tích, lựa chọn mô hình, phương pháp dự báo tốt nhất nhằm nâng cao chất lượng bản tin dự báo thời tiết chung và dự báo mưa nói riêng. 

 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Lê Đại Thắng, Nguyễn Viết Lành (2020), Ứng dụng phương pháp chuẩn đánh giá chất lượng dự báo sự kiện mưa. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 714, 10-17.

Tài liệu tham khảo

1. Tổng cục KTTV (2020), Quy định về phân cấp trách nhiệm ban hành bản tin dự báo, cảnh báo KTTV trong điều kiện bình thường đối với các đơn vị trong hệ thống dự báo, cảnh báo KTTV quốc gia thuộc phạm vi quản lý của Tổng cục KTTV, Quyết định số 249/QĐ-TCKTTV.
2. Stanski, H.R., Burrows Wilson, W.R. (1989), Survey of Common Verification Methods in Meteorology. World Weather Watch Technical Report, No. 8.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Quy định kỹ thuật đánh giá chất lượng dự báo, cảnh báo khí tượng, Thông tư số 41/2017/TT-BTNMT.
4. Tổng cục KTTV (2018), Quy trình kỹ thuật dự báo thời tiết điểm đến 10 ngày, Quyết định số 504 /QĐ-TCKTTV.
5. WMO No.1023 (2000), Guidelines on performance assessment of public weather services, Geneva, Switzerland.
6. Phan Văn Tân (2005), Phương pháp thống kê trong khí tượng. NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
7. Bùi Minh Tăng và cs. (2009), Nghiên cứu thử nghiệm dự báo định lượng mưa từ sản phẩm của mô hình HRM và GSM. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ.
8. Võ Văn Hòa và cs. (2013), Nghiên cứu cái tiến và triển khai nghiệp vụ hệ thống dự báo các yếu tố khí tượng thời hạn 6-72 giờ bằng phương pháp thống kê trên sản phẩm mô hình GSM. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ.
9. Võ Văn Hòa (2015), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp thống kê sau mô hình tổ hợp (EMOS) vào dự báo nhiệt độ và điểm sương bề mặt ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ khí tượng và khí hậu học, Hà Nội.
10. Lương Tuấn Minh và cs. (2013), Nghiên cứu xây dựng dự báo định lượng mưa, gió trong bão, áp thấp nhiệt đới trên cơ sở cấu trúc bão, áp thấp nhiệt đới khi đổ bộ vào Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ.