Tác giả
Đơn vị công tác
1Đại học Quốc gia Hà Nội
Tóm tắt
Sơ đồ ban đầu hoá xoáy có ý nghĩa đặc biệt đối với các mô hình số trị dự báo quỹ đạo bão. Tuy nhiên, sơ đồ ban đầu hoá xoáy rất phức tạp, cần nhiều thông số thực nghiệm. Việc cải tiến sơ đồ ban đầu hoá xoáy cho phù hợp với các cơ chế chuyển động của bão trên thực tế là bài toán khó. Nhưng người ta đang cố gắng nghiên cứu các phương pháp này nhằm nâng cao độ chính xác của trường ban đầu, khắc phục sự thiếu hụt số liệu trên biển Đông. Trong bài báo này tác giả sử dụng mô hình MM5 với các sơ đồ ban đầu hoá xoáy ba chiều khác nhau để dự báo thử nghiêm quỹ đạo cơn bão NEPARTAK đạt kết quả khả quan, xin giới thiệu bạn đọc tham khảo.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Phan Văn Tân, Bùi Hoàng Hải (2004), Ban đầu hóa xoáy ba chiều cho mô hình MM5 và ứng dụng trong dự báo quỹ đạo bão. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 526, 14-25.
Tài liệu tham khảo
1. PhanVăn Tân, Bùi Hoàng Hải. về một phương pháp ban đầu hóa xoáy 3 chiều. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 11, tr. 1-12, 2003.
2. Bùi Hoàng Hải, Phan Vãn Tân. Khảo sát ảnh hưởng của trường ban đầu hóa đến sự chuyển động của bão trong mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão khu vực biển Động. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 8, tr. 17 - 25, 2002.
3. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hiệp. Kỹ thuật phân tích xoáy tạo trường ban đầu cho mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 1, tr. 13 - 25, 2002.
4. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng. Mô hình chính áp WBAR và khả năng ứng dụng vào dự báo bão khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương và biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, số 6, tr. 27 - 33, 2002.
5. Christopher A. Davis and Simon Low-Nam. The NCAR-AFWA Tropical Cyclone Bogussing Scheme. A Report Prapared for the Air Force Weather Agency (AFWA), 2001.
6. Davidson, N. E., and H. C. Weber. The BMRC high-resolution tropical cyclone prediction system: TC-LAPS. Mon. Wea. Rev., 128, 1245-1265, 2000.
7. Grell, G. A., J. Dudhia, and D. R. Stauffer. A description of the firthgeneration Penn State/NCAR mesoscale model (MM5). NCAR technical note, NCAR/TN-398 +STR, 122pp, 1995.
8. H. Joe Kwon, S.H. Won, M.H Ahn, A.S. Suh, H.S. Chung: MM5 Typhoon simulation using autonomous moving nest. Third US-Korea Joint Workshop on Storm- and Mesoscale Weather Analysis and Prediction, 2002.
9. Kurihara Y., Bender M. A., and Ross R. J. An initialization scheme of hurricane model by vortex specification. Mon. Wea. Rev., 121, 2030- 2045, 1993.
10. Pu Zhao-Xia, Scott A. Braun. Evaluation of Bogus Vortex Techniques with Four-Dimensional Variational Data Assimilation, Mon. Wea. Rev., 121, 2030-2045, 1993.
11. Simon Low-Nam and Christopher Davis: Development of a Tropical Cyclone, June 25 - June 27 2001.
12. Weber, H. c., 2001: Hurricane track prediction with a new barotropic model. Mon. Wea. Rew., 129, 1834-1858, 2001.
13. Weber, H. c., and R. K. Smith. Data sparsity and the tropical cyclone analysis and prediction problem: some simulation experiments with a barotropic model. Quart. J. Roy. Met. Soc., 121, 631-654, 1995.