Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại học Tài Nguyên và Môi trường Hà Nội

2Viện Môi trường Nông nghiệp, Viện KHNN VN

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu là tính toán phát thải khí oxit nitơ (N2O) từ hoạt động canh tác cây ngô trong điều kiện các loại đất, vùng sinh thái và chế độ tưới tiêu, phân bón khác nhau tại ba khu vực nghiên cứu là Nghệ An, Thanh Hoá và Hà Nội. Nghiên cứu thực hiện thí nghiệm với ba công thức trên ba loại đất khác nhau với ba lần nhắc lại. Mẫu khí được lấy vào các thời kì sinh trưởng của ngô và vào các ngày 1, 3, 7 ngày sau bón phân, bằng phương pháp hộp kín từ 8 đến 11 giờ, trong mỗi lần lấy mẫu, cho mỗi một công thức thí nghiệm, 4 mẫu liên tục sẽ được lấy tại các thời điểm t0, t1(10 phút), t2(20 phút), t3(30 phút). Kết quả nghiên cứu cho thấy khí N2O phát thải mạnh nhất sau khi bón phân và đạt đỉnh phát thải vào ngày 1 - 3 sau khi bón phân và sau đó giảm mạnh xuống rất thấp từ ngày thứ 7 trở đi. N2O phát thải mạnh vào các thời kì bón phân thúc 1, 2 và 3 và phát thải rất thấp và ổn định vào các giai đoạn cuối của cây. Hệ số phát thải của đất đồi tại Thanh Hoá (0,0101 kg N2O/kg N bón) cao hơn ở đất cát ở Nghệ An (0,0095 kg N2O/kg N bón) và thấp nhất ở trên đất phù sa tại Đan Phượng, Hà Nội (0,0076 kg N2O/kg N bón).

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Bùi Thị Thu Trang, Bùi Thị Phương Loan, Lục Thị Thanh Thêm, Vũ Thị Hằng, Đặng Anh Minh, Mai Văn Trịnh (2019), Nghiên cứu phát thải khí oxít nitơ (N2O) trên một số loại đất trồng ngô Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 706, 20-25.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2000), Thông báo Quốc gia lần đầu tiên về phát thải khí nhà kính cho công ước khung của liên hiệp quốc về BĐKH. Hà Nội.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Thông báo Quốc gia lần thứ hai về phát thải khí nhà kính cho công ước khung của liên hiệp quốc về BĐKH. Hà Nội.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước khung của liên hiệp quốc về BĐKH. Hà Nội.

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2018), Thông báo Quốc gia lần thứ ba về phát thải khí nhà kính cho công ước khung của liên hiệp quốc về BĐKH. Hà Nội.

5. Đào Minh Trang, Huỳnh Thị Lan Hương, Mai Văn Trịnh và Chu Sỹ Huân (2019), Dấu vết carbon của lúa gạo ở Việt Nam, Tính toán thí điểm cho xã Phú Lương, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình và vụ Xuân và vụ Mùa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 10, 3-11.

6. Mai Văn Trịnh, Bùi Thị Phương Loan, Vũ Dương Quỳnh, Vũ Đình Tuấn, Lục Thị Thanh Thêm và Nguyễn Lê Trang (2016), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón hữu cơ khác nhau đến phát thải khi nhà kính trên ruộng lúa vụ Mùa, đất phù sa và phù sa nhiễm mặn tỉnh Nam Định. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10, 71-78.

7. Mai Văn Trịnh (chủ biên), Bùi Thị Phương Loan, Vũ Dương Quỳnh, Cao Văn Phụng, Trần Kim Tính, Phạm Quang Hà, Nguyễn Hồng Sơn, Trần Văn Thể, Bjoern Ole Sander, Trần Tú Anh, Trần Thu Hà, Hoàng Trọng Nghĩa và Võ Thị Bạch Thương (2016), Sổ tay hướng dẫn đo phát thải khí nhà kính trong canh tác lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

8. Pandey, A., Mai, V.T., Vu, D.Q., Bui, T.P.L., Mai, T.L.A., Jensen, L.S., de Neergaard, A., (2014), Organic matter and water management strategies to reduce methane and nitrous oxide emissions from rice paddies in Vietnam. Agriculture, Ecosystems and Environment, 196, 137-146.

9. Tariq, A., Vu, Q.D., Jensen, L.S., de Tourdonnet, S., Sander, B.O., Wassmann, R., Mai, V.T., de Neergaard, A., (2017), Mitigating CH4 and N2O emissions from intensive rice production systems in northern Vietnam: Efficiency of drainage patterns in combination with rice residue incorporation. Agriculture, Ecosystems and Environment, 249, 101-111. http://dx.doi.org/10.1016/j.agee.2017.08.011. 

10. Forster, P., Ramaswamy, V., Artaxo, P., Berntsen, T., Betts, R., Fahey, D.W., Haywood, J., Lean, J., Lowe, D.C., Myhre, G., Nganga, J., Prinn, R., Raga, G., Schulz, M., Van Dorland, R., (2007), Changes in Atmospheric Constituents and in Radiative Forcing. In: Climate Change 2007.

11. Lin Dau, C.W., Bollich, P.K., DeLaune, R.D., Patrick, W.H., Law, V.J., (1991), Effect of urea fertilizer and environmental factors on methane emissions from a Louisiana, USA rice field. Plant and Soil, 136, 195-203.

12. IPCC (1996), IPCC Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories: Reference Manual.

13. Smith, K.A., Conen, F. (2004), Impacts of land management on fluxes of trace greenhouse gases. Soil Use Manage. 20, 255-263. doi:10.1079/SUM2004238.

14. Vu, D.Q., De Neergaard, A., Sender, B.O., Wassmann, R., Pham, Q.H., Mai, V.T., Nguyen, H.S., Pham, Q.H., Ha, M.T., Nguyen, T.O., Phan, H.T., Jensen, L.S., (2016), Methan (CH4) emission from puddy rice and potential mitigation options, Journal of Vietnamese Agricultural Science and Technology. Vietnam Academy for Agricultural Sciences, 2 (1), 109-114.