Tác giả

Đơn vị công tác

1Trường Đại Học Hồng Đức, Thanh Hóa

2Văn phòng Chương trình khoa học và công nghệ cấp quốc gia về tài nguyên môi trường và biến đổi khí hậu, Bộ Tài Nguyên và Môi trường

Tóm tắt

Thí nghiệm được thực hiện trong năm 2017 tại 3 tỉnh vùng Bắc Trung Bộ nhằm đánh giá khả năng chịu hạn và sinh trưởng của 8 giống lúa lai thu thập trong vùng. Khả năng chịu hạn của các giống lúa được đánh giá trong điều kiện nhân tạo bằng cách xử lý hạt trong dung dịch Polyethylen glycol 20% và bố trí thí nghiệm ngoài đồng ruộng. Kết quả cho thấy giống Thái Xuyên 111 có tỷ lệ nảy mầm cao, mầm và rễ vẫn phát triển tốt trong điều kiện hạn nhân tạo. Giống có thời gian sinh trưởng trung bình, chịu hạn tốt, cho năng suất khá ở điều kiện không chủ động tưới. Năng suất lúa đạt 72,33 tạ/ha trong vụ xuân và 70,55 tạ/ha trong vụ mùa. Đây là giống có tiềm năng để đưa vào gieo cấy cho các vùng đồi núi khó khăn về nước tại Bắc Trung Bộ.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Lê Thị Hường, Vũ Thị Hạnh (2019), Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống lúa lai thích hợp cho vùng đồi núi Bắc Trung Bộ nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 706, 33-39.

Tài liệu tham khảo

1. Adkins, S.W., Kunanuvatchaidach, R., Godwin, I.D., (1995), Somaclonal variation in rice drought-tolerance and other agronomic characters. Aust. J. Bot. 4, 201-209.

2. Bouman, B., (2009), How much water does rice use? Rice Today, 8, 28-29.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng giống lúa. QCVN 01-55:2011/ BNNPTNT.

4. Gana, A., (2011), Screening and resistance of traditional and improved cultivars of rice to drought stress at Badeggi, Niger State, Nigeria. Agriculture and Biology Journal of North America, 2 (6), 1027-1031.

5. Nguyễn Văn Viết (2011), Một số biện pháp và chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp Việt Nam. Hội thảo lần thứ 2 về Biến đổi khí hậu toàn cầu giải pháp ứng phó của Việt Nam.

6. Hien, V.T., Nang, N.T., (2013), Results of Morphological Characteristics and Individual Yields of Rice Accessions on Artificially Dry Treated Conditions in Three Sensitive Stages. J. Sci. Dev. 11 (8), 81-91.

7. Hu, H.H., Xiong, L.Z., (2014), Genetic engineering and breeding of drought-resistant crops.Annu. Rev. Plant Biol. 65, 715-741.

8. Kumar, A., Bernier, J., Verulkar, S., Lafitte, H.R., Atlin, G.N., (2008), Breeding for Drought Tolerance: Direct Selection for Yield, Response to Selection and Use of Drought-Tolerant Donors in Upland and Lowland-Adapted Populations. Field Crops Research, 107 (3), 21-31.

9. Trần Thị Lệ, Nguyễn Thị Vân (2019), Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức phân bón và lượng giống gieo đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa thuần DCG72 tại tỉnh Quảng Ngãi, Tạp chí khoa học và công nghệ nông nghiệp, 3, 23-33.

10. Nguyễn Văn Viết (2011), Một số biện pháp và chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành nông nghiệp Việt Nam. Hội thảo lần thứ 2 về Biến đổi khí hậu toàn cầu giải pháp ứng phó của Việt Nam.

11. Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê Quốc gia năm 2014.

12. Yoshida, S., (1981), Fundamental of Rice Crop Science. International Rice Research Institute, Los Baños, Laguna, Philippines, 269.