Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn trung ương

2Viện Địa chất và Địa Vật lý Biển

3Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, khả năng suy giảm sóng tàu bởi thực vật ven sông được tính toán phân tích bằng mô hình số trị. Mô hình tính toán quá trình phát sinh, lan truyền và tác động tôi bờ sông của sóng tàu được nghiên cứu xây dựng dựa trên hệ phương trình Bousinessq 2 chiều, có xem xét đến thành phân tiêu tán năng lượng sóng bởi thực vật. Hệ số cản của cây được tính có xem xét đồng thời ảnh hưởng của thân, rễ, lá và cành. Mô hình sau đấy áp dụng cho một đoạn sông với địa hình lý tưởng. Trong đó, cây cọ nước, một loài cây phổ biến mọc ở vùng ven bờ các sông thuộc Đổng bồng sông Cửu Long được lựa chọn. Ảnh hưởng của mật độ cây và kích thước bãi thực vật tới quá trình suy giảm độ cao sóng leo và năng lượng sóng tàu tại đường bờ được tính toán và phân tích. Kết quả tính toán cho thấy năng lượng sóng tàu và sóng leo suy giảm đáng kể khi mật độ cây và kích thước bãi thực vật tàng. Với mật độ cây 8 cây/m2 và bề dầy bãi thực vật 35m có thể suy giảm 59% và 73% độ cao sóng leo và áp lực sóng tương ứng.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Nguyễn Bá Thủy, Vũ Hải Đăng, Nguyễn Xuân Hiển (2013). Nghiên cứu ảnh hưởng của các đặc trưng thực vật tới sự suy giảm sống tàu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 632(8), 40-45.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Xuân Hiển (2008). "Nghiên cứu ảnh hưởng của thực vật tới sự lan truyền của sóng bằng mô hỡnh số trị". Tạp chí Khí tượng Thủy văn, Số573, trang 27-34.

2. Nguyễn Bá Thủy, Bùi Mạnh Hà, Trần Đức Trứ, Bùi Minh Tuân (2006). Nghiên cứu quỏ trỡnh phỏt triển và lantruyển của sóng tàu trong vùng ven bờ. Tạp chí Khỉ tượng Thủy vân, số534 (2006), trang 23-26.

3. Nguyễn Bá Thủy, Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Hải Đăng (2013). Nghiên cứu khả nàng suy giảm sóng tâu bởi hệ thực vật ven sông bồng mô hình số trị. Hội thảo khoa học Viện Khỉ tượng Thủy vân và Môi trường lẩn thứ 16, tháng 6 năm 2013 (đã được chấp nhận, đang chờ đăng).

4. Chen, X. N. and Sharma, S.D.(1995). "A slender ship moving at a near - critical speed in a shallow chan¬nel". J. Fluid Meeh., vol 291, pp. 263-285.

5. Dam, K. T, Tanimoto, K., Thuy, N. B., and Akagawa, Y. (2006). "Numerical study of propagating of ship waves on a sloping coast". Ocean Eng., vol 33, pp. 350-364.

6. Dong, G.H., Sun L., Zong z, Zhao Y.p (2009). Numerical analysis of the forces exerted on offshore structures by ship waves. Ocean Eng., vol 36, pp. 468-478.

7. Kirkegaard, J., Hansen, H.K. and Elf rink, B., (1998). Wake wash of high-speed craft in coastal areas, Coastal Engineering 1998,ASCE, 3258-3273.

8. Jonas Althage (2010). Ship-Induced Waves and Sediment Transport in Goto River, Sweden. Master thesis in Lund University.

9. Madsen, P.A., Sorensen, O.R., 1992. A new form ofBoussinesq equations with improved linear dispersion-characteristics. Part 2: a slowly-varying bathymetry. Coastal Eng. 18,183-204.

10. Nakase, H., Shimatani, M. and Sekimoto, T, (1999). Distribution conditions ofzoestera under the influ¬ence of ship generated waves. Proc. Coastal Eng., Vol. 46. 1196-1200.

11. Tanaka, N, and Sasaki, Y, (2007). Limitation of coastal vegetation in the2004 Indian Ocean tsunami and 2006 Java tsunami, Proc. IAHR 32nd Congress (CDROM).

12. Tanimoto, K., Kobayashi, H. and Ca, V. T. (2000). "Ship wave in shallow and narrow channel". Proc. Conf, on Coastal Eng., ASCE, Australia, vol 2, pp.1141-1154.