Tác giả

Đơn vị công tác

Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; huynhlanhuong@gmail.com; nguyenxuanhien79@gmail.com; tide4586@gmail.com; vanhangimhen@gmail.com
Cục Biến đổi khí hậu; tcongnguyen90@gmail.com

Tóm tắt

Ngày nay, dưới tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai đang ngày càng trở nên mạnh về cường độ và tần suất. Những tác động của thiên tai đối với con người và môi trường vì thế cũng ngày càng trầm trọng hơn. Nghiên cứu này, sử dụng phương pháp đánh giá trước thiên tai được sử dụng trên cơ sở phân tích các yếu tố hiểm họa (Hazard–H), phơi bày trước hiểm họa (Exposure–E) và tính dễ bị tổn thương (Vulnerability–V). Kết quả đánh giá và phân cấp rủi ro lũ khu vực Trung Trung Bộ với trận lũ tháng 11/1999 cho thấy: phơi bày trước nguy cơ thiên tai lũ lụt thường cao ở các khu vực đông dân cư, tỷ lệ diện tích đất nông nghiệp và tỷ lệ diện tích nuôi trồng thủy sản chiếm tỷ lệ lớn (một số huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Quảng Ngãi); tính dễ bị tổn thương cao thuộc các huyện miền núi và kém phát triển nhưng lại không thường xuyên xảy ra ngập lụt (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam và Quảng Trị). Khi xét đến yếu tố rủi ro tổng hợp do lũ và ngập lụt, nguy cơ rủi ro rất cao và cao chủ yếu tập trung tại các huyện thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Bình.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hương, H.T.L; Hiển, N.X; Thủy, N.T; Hằng, V.T; Công, N.T. Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt khu vực Trung Trung Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 13-26.  

Tài liệu tham khảo

1. Luật số 33/2013/QH13 của Quốc hội: Luật phòng, chống thiên tai.

2. WMO (2020), Available online:  https://public.wmo.int/en/resources/bulletin/quantifying–risk–disasters–occur–hazard–information–probabilistic–risk–assessment. Truy cập ngày 3/2/2020.

3. IPCC. Managing the risks of extreme events and disasters to Advance climate change adaptation. A special report of working groups I and II of the Int’ governmental Panel on climate change. In: Field, C.B., Barros; et al, Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA, 2012; pp. 582.

4. UNISDR. Terminology on disaster risk reduction. Geneva, Switzerland, 2009.

5. Kazmierczak, A.; Cavan, G. Surface water flooding risk to urban communities: Analysis of vulnerability, hazard and exposure. Landscape Urban Plann. 2011, 103, 185–197.

6. Paprotny, D.; Terefenko, P. New estimates of potential impacts of sea level rise and coastal floods in Poland. Nat. Hazards 2017, 85, 1249–1277. https://doi.org/10.1007/s11069–016–2619–z.

7. Xian, S.; Yin, J.; Lin, N.; Oppenheimer, M. Influence of risk factors and past events on flood resilience in coastal megacities: Comparative analysis of NYC and Shanghai. Sci. Total Environ. 2018, 610, 1251–1261.

8. Liu, J.; Wang, X.; Zhang, B.; Li, J., Zhang; J., & Liu, X. Storm flood risk zoning in the typical regions of Asia using GIS technology. Nat. Hazards. 2017, 87(3), 1691–1707. https://doi.org/10.1007/s11069–017–2843–1.

9. Yirga Kebede Wondim et al. Flood Hazard and Risk Assessment Using GIS and Remote Sensing in Lower Awash Sub-basin, Ethiopia. J. Environ. Earth Sci. 2016, 6, 69–86.

10. Einstein, H. Landslide risk assessment procedure, Proceedings Fifth International Symposium on Landslides, Lausanne (Balkema), 1988, 1075–1090.

11. Meyer, V.; Scheuer, S.; Haase, D. A multicriteria approach for flood risk mapping exemplified at the Mulde river, Germany. Nat. Hazards. 2008, 48, 17–39. https://doi.org/10.1007/s11069–008–9244–4.

12. Smith, K. Environmental Hazards: Assessing Risk and Reducing Disaster. 2013, 6th Eds, Routledge.

13. Varnes, D.J. The International Association of Engineering Geology Commission on Landslides and Other Mass Movements on Slopes. Landslide hazard zonation: a review of principles and practice, United Nations Educational, Scientific and Cultural organization, 2008. ISBN 92–3–101895–7.

14. Tu, V.T.; Ranzi, R. Flood risk assessment and coping capacity of floods in central Vietnam. J. Hydro-Environ. Res. 2017, 14, 44–60. https://doi.org/10.1016/j.jher.2016.06.001.

15. Văn, C.T.;  Sơn, N.T.; Anh, T.N.; Tuấn, N.T. Xây dựng chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt sử dụng phương pháp phân tích hệ thống phân cấp (AHP) – Thử nghiệm cho vài đơn vị cấp xã tỉnh Quảng Nam thuộc vùng hạ lưu sông Thu Bồn. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2014, 643, 10–18.

16. Văn, C.T.;  Sơn, N.T.;  Tuấn, N.T.; Tiến, N.X. Đánh giá ảnh hưởng của sử dụng đất đến kết quả tính toán chỉ số dễ bị tổn thương do lũ – Áp dụng tính cho huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam thuộc hạ du lưu vực sông Thu Bồn. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2014, 643, 40–44.

17. Văn, C.T.; Sơn, N.T. Xây dựng phương pháp tính trọng số để xác định chỉ số dễ bị tổn thương lũ lụt lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 2015, 31, 93–102.

18. Đài Khí tượng Thủy văn Trung Bộ. Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE).

19. Tổng cục Khí tượng Thủy văn (VMHA).

20. Quyết định số 05/2020/QĐ–TTg của Thủ tướng Chính phủ: Quy định mực nước tương ứng với các cấp báo động lũ trên các sông thuộc phạm vi cả nước.

21. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình. Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình, 2017.

22. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị. Cục Thống kê tỉnh Quảng Trị, 2017.

23. Niên giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế. Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, 2017.

24. Niên giám thống kê thành phố Đà Nẵng. Cục Thống kê thành phố Đà Nẵng, 2017.

25. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam. Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, 2017.

26. Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi, 2017.

27. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (IMHEN). Dự án “Tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng”, 2009.

28. Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (IMHEN). Dự án “Điều tra, khảo sát, xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ lũ quét khu vực miền Trung, Tây Nguyên và xây dựng hệ thống thí điểm phục vụ cảnh báo cho các địa phương có nguy cơ cao xảy ra lũ quét phục vụ công tác quy hoạch, chỉ đạo điều hành phòng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu”, 2012.

29. Iyengar, N.S.; Sudarshan, P.A. Method of Classifying Regions from Multivariate Data. Econ. Political Weekly 1982, 17, 2048–2052.

30. Dương, H.H. Nghiên cứu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp. Áp dụng thí điểm cho một số tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam, 2014.

31. Cường, T.T. Nghiên cứu tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế qua đánh giá môi trường chiến lược. Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu, 2015.

32. Quyết định số 44/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Quy định chi tiết về cấp độ rủi ro thiên tai.