Tác giả

Đơn vị công tác

1 Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia       

2 Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội; tientt49@gmail.com

* Tác giả liên hệ: trannang030984@gmail.com; Tel.: +84–936328136

Tóm tắt

Một trong những sản phẩm dự báo quỹ đạo bão từ hệ thống dự báo tổ hợp là dự báo quỹ đạo bão được tính từ trung bình quỹ đạo dự báo của các thành phần tổ hợp. Tuy nhiên, khi đánh giá nhanh sai số hạn 6–12 giờ với các vị trí tâm bão phân tích từ số liệu vệ tinh, số liệu gió bề mặt biển (được xem như là các quan trắc quỹ đạo bão chuẩn tạm thời trong thời gian thực), sẽ tồn tại một số lượng thành phần tổ hợp có sai số thấp hơn so với sai số trung bình nhiều năm của trung bình tổ hợp. Do đó việc lấy trung bình có trọng số các thành phần này (selective ensemble member) có khả năng cho phép bổ sung, cập nhật được các thông tin về sai số dự báo. Dựa trên nguyên lý này, bài báo sẽ trình bày tổng quan và phương pháp trung bình tổ hợp có lựa chọn cho dự báo quỹ đạo bão dựa trên sai số của các thành phần hệ thống dự báo tổ hợp (EPS) tại các thời hạn dự báo ngắn (6–12 giờ), đề xuất bởi Qi và cộng sự năm 2014. Bài báo trình bày một số thử nghiệm ban đầu được áp dụng trong trường hợp dự báo cơn bão số 12 (Damrey) năm 2017 từ các sản phẩm dự báo tổ hợp bao gồm 51 thành phần của Trung tâm Dự báo thời tiết hạn vừa Châu Âu (ECMWF).

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Năng, T.Q.; Tiến, T.T. Phương pháp hiệu chỉnh dự báo quỹ đạo bão từ sản phẩm hệ thống dự báo tổ hợp thông qua lựa chọn thành phần tổ hợp tối ưu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020718, 1–10.

Tài liệu tham khảo

1. Tiến, T.T. và cs. Xây dựng công nghệ dự báo liên hoàn bão, nước dâng và sóng ở Việt Nam bằng mô hình số với thời gian dự báo trước 3 ngày. Báo cáo tổng kết Đề tài NCKH cấp Nhà nước thuộc Chương trình “Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên”. Mã số: KC.08.05/06–10, 2010.

2. Tiến, T.T.; Thanh, C.; Phượng, N.T. Dự báo cường độ bão bằng mô hình WRF hạn 5 ngày trên khu vực biển Đông. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 2012, T28(3S), 155–160.

3. Tiến, T.T.; Thanh, C.; Trường, N.M.; Hiền, T.D. Đánh giá bước đầu khả năng dự báo quỹ đạo bão bằng mô hình MM5 kết hợp với cài xoáy nhân tạo và cập nhật số liệu địa phương khu vực Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 2009, T25(1S), 109–114.

4 Cường, H.Đ. Nghiên cứu ứng dụng mô hình WRF phục vụ dự báo thời tiết và bão ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, 2011.

5. Hòa, V.V. và cs. Nghiên cứu ứng dụng dự báo tổ hợp cho một số trường dự báo bão. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, 2008.

6. Hòa, V.V. và cs. Nghiên cứu phát triển hệ thống dự báo tổ hợp thời tiết hạn ngắn cho khu vực Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, 2012.

7. Tân, P.V.; Hải, B.H. Ban đầu hóa xoáy ba chiều cho mô hình MM5 và ứng dụng trong dự báo quỹ đạo bão. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2004, 526, 14–25.

8. Tân, P.V.; Dũng, N.L. Thử nghiệm ứng dụng hệ thống WRF–VAR kết hợp với sơ đồ ban đầu hóa xoáy dự báo quĩ đạo bão trên biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2009, 583, 1–9.

9. Thái, T.H.; Hòa, V.V. Ứng dụng lọc Kalman trong hậu xử lý kết quả dự báo quỹ đạo và cường độ bão cho một số mô hình dự báo số trị toàn cầu. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2019, EME2, 120–129.

10. Tsai, H.C.; Russell, L.E. Detection of tropical cyclone track changes from the ECMWF ensemble prediction system. Geophys. Res. Lett. 2013, 40, 797–801. https://doi.org/10.1002/grl.50172.

11. Goerss, J.S.; Sampson, C.R.; Gross, J.M. A history of western North Pacific tropical cyclone track forecast skill. Weather Forecasting 2004, 19, 633–638. https://doi.org/10.1175/1520-0434(2004)019<0633:AHOWNP>2.0.CO;2.

12. Sampson, C.R.; Goerss J.S.; Weber, H.C. Operational performance of a new barotropic model (WBAR) in the Western North Pacific Basin. Weather Forecasting 2006, 21, 656–662. https://doi.org/10.1175/WAF939.1.

13. Elsberry, R.L.; Carr, L.E. Consensus of dynamical tropical cyclone track forecasts: Errors versus spread. Mon. Weather Rev. 2000, 128, 4131–4138. https://doi.org/10.1175/1520-0493(2000)129<4131:CODTCT>2.0.CO;2.

14. Carr, L.E., Elsberry, R.L. Dynamical tropical cyclone track forecast errors. Part I: Tropical region error sources. Weather Forecasting 2000, 15, 641–661.

15. Carr, L.E.; Elsberry, R.L. Dynamical tropical cyclone track forecast errors. Part II: Midlatitude circulation influences. Weather Forecasting 2000, 15, 662–681.

16. Carr, L.E.; Elsberry, R.L; Peak, J.E. Beta test of the systematic approach expert system prototype as a tropical cyclone track forecasting aid. Weather Forecasting 2001, 16, 355–368. https://doi.org/10.1175/1520-0434(2001)016<0355:BTOTSA>2.0.CO;2.

17. Sampson, C.R.; Knaff J.A.; Fukada E.M. Operational evaluation of a selective consensus in the Western North Pacific Basin. Weather Forecasting 2007, 22, 671–675. https://doi.org/10.1175/WAF991.1.

18. Elsberry, R.L.; Hughes, J.R.; Boothe, M.A. Weighted position and motion vector consensus of tropical cyclone track prediction in the western North Pacific. Mon. Wea. Rea. 2008, 136, 2478–2487. https://doi.org/10.1175/2007MWR2262.1.

19. Hamill, T.M.; Whitaker, J.S.; Fiorino, M.; Benjamin, S.G. Global ensemble predictions of 2009’s tropical cyclones initialized with an ensemble Kalman filter. Mon. Weather Rev. 2011, 139, 668–688. https://doi.org/10.1175/2010MWR3456.1.

20. Qi, L.B.; Yu H.; Chen, P.Y. Selective ensemble–mean technique for tropical cyclone track forecast by using ensemble prediction systems. Q. J. R. Meteorol. Soc. 2014, 140, 805–813.

21. Hòa, V.V. và cs. Nghiên cứu ứng dụng số liệu dự báo của Trung tâm Dự báo thời tiết hạn vừa Châu Âu để nâng cao chất lượng dự báo hạn tháng và hạn mùa cho khu vực Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, 2016, 129tr.