Tác giả

Đơn vị công tác

1Trung tâm Thông tin và Dữ liệu khí tượng thủy văn; ledaithang.73@gmail.com
2Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội; nvlanh@hunre.edu.vn
* Tác giả liên hệ: ledaithang.73@gmail.com; Tel: +84–989066595

 

Tóm tắt

Trong dự báo thời tiết điểm hiện nay tại Việt Nam, để tiến hành thực hiện bài toán đánh giá chất lượng dự báo các yếu tố dự báo sẽ được phân chia thành hai loại: biến theo pha (phân nhóm) và biến liên tục, đối với mỗi loại biến sẽ yêu cầu tính toán các chỉ số sai số dự báo và áp dụng kỹ thuật phân tích khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu này, Chúng tôi sử dụng phương pháp chuẩn đánh giá chất lượng dự báo bằng sự kết hợp của hai kỹ thuật phân tích toán đồ tụ điểm và phân tích tham số, áp dụng đánh giá chất lượng dự báo yếu tố nhiệt độ cực trị ngày (biến liên tục) trong tháng 4 năm 2020 cho điểm Hà Nội bằng phần mềm tự động đánh giá khách quan chất lượng dự báo. Kết quả nghiên cứu cho thấy sai số dự báo nhiệt độ tối cao lớn hơn sai số dự báo nhiệt độ tối thấp và giá trị nhiệt độ cực trị ở các hạn dự báo đa phần thường dự báo thấp hơn so với giá trị quan trắc, ngoài ra còn rất nhiều thông tin khác rất hữu ích về chất lượng dự báo, kết quả nghiên cứu sẽ trợ giúp Dự báo viên và người quản lý kịp thời điều chỉnh dự báo và có kế hoạch nghiên cứu, cải tiến và phát triển nâng cao trình độ dự báo trong tương lai.
 

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Thắng. L,Đ.; Lành. N,V. Thử nghiệm đánh giá khách quan chất lượng dự báo nhiệt độ bằng phần mềm trong nghiệp vụ dự báo. Tap chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 67–77.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Quy định kỹ thuật đánh giá chất lượng dự báo, cảnh báo khí tượng, Thông tư số 41/2017/TT–BTNMT, 2017.
2. WMO, 7th International Verification Methods Workshop. Forecast Verification methods Across Time and Space Scales, 2017. Avaliable online: https://www.cawcr.gov.au/projects/verification/.
3. WMO No.1023. Guidelines on performance assessment of public weather services, Geneva, Switzerland, 2000.
4. Stanski, H.R.; Burrows Wilson, W.R. Survey of Common Verification Methods in Meteorology. World Weather Watch Technical Report 1989,
8, 9–42.