Tác giả

Đơn vị công tác

1 Bộ Tài nguyên và Môi trường; diepvp.ttcp@gmail.com

2 Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; nvthang.62@gmail.com; caukttv@gmail.com; vanquymt@gmail.com; quynhpt0310@gmail.com; phamsymt@gmail.com

* Tác giả liên hệ: diepvp.ttcp@gmail.com; Tel.: +84–904729009

Tóm tắt

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã và đang phải chịu sự tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu BĐKH như nước biển dâng, xâm nhập mặn, xói lở và ngập lụt, đe dọa rất lớn tới sự phát triển nông nghiệp, an ninh lương thực quốc gia và gây ra nhiều thiệt hại tới kinh tế xã hội của vùng. Trong thời gian vừa qua, nhiều mô hình kinh tế cấp huyện thích ứng với BĐKH đã được hình thành và triển khai tại một số khu vực trong vùng ĐBSCL như mô hình lúa–cá, mô hình trồng cỏ voi nuôi bò và dê, và từng bước mang lại hiệu quả nhất định về mặt kinh tế. Để thực hiện tiến hành triển khai, nhân rộng các mô hình kinh tế ra các vùng khác, cần phải có những đánh giá chuyên sâu về mặt hiệu quả kinh tế cũng như sự thích ứng với biển đổi khí hậu. Hiện nay, đã có các bộ tiêu chí đánh giá riêng lẻ hiệu quả kinh tế, hoặc hiệu quả thích ứng với BĐKH, chứ chưa có bộ tiêu chí đánh giá tổng hợp cùng lúc cả về kinh tế lẫn thích ứng với BĐKH của các mô hình kinh tế ở quy mô cấp huyện và xã. Vì thế, mục tiêu của nghiên cứu này là xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế cấp huyện thích ứng với BĐKH dựa trên phương pháp kế thừa, phân tích hệ thống, điều tra khảo sát, thảo luận nhóm tập trung, phương pháp chuyên gia Delphi và phỏng vấn chuyên gia, cán bộ và các hộ dân triển khai mô hình. Bộ tiêu chí được xây dựng với 6 nhóm tiêu chí chính và 25 chỉ số tương ứng phản ánh các khía cạnh khác nhau của mô hình kinh tế thích ứng với BĐKH, ví dụ như khả năng thích ứng với BĐKH, giảm nhẹ phát thải nhà kính, và đảm bảo tính hiệu quả và bền vững đối với môi trường, kinh tế và xã hội.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

 Điệp, Đ.N.; Thắng, N.V.; Cầu, L.N.; Quy, L.V.;  Quỳnh, P.T.; Sỹ, P.V. Nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế cấp huyện thích ứng với biến đổi khí hậu vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020718, 57–71.

Tài liệu tham khảo

1. Mackey, P.; Russell, M. Socialist republic of Vietnam: climate change impact and adaptation study in the Mekong Delta, Technical assistance consultant’s final report, ADB, 2011.

2. Tuan, L.A.; Chinawanno, S. Climate change in the Mekong river delta and key concerns on future climate threats in a book “Environmental change and agricultural sustainability in the Mekong Delta. Adv. Global Res. 2011, 207–217.

3. Tam, H.T.; Shimada, K. The effects of climate smart agriculture and climate change adaptation on the technical efficiency of rice farming–an empirical study in the Mekong delta of Vietnam. J. Agric. 2019, 9, 99.

4. Tuan, L.A.  Some activities cope with climate change in Mekong Delta. The project: Capacity building on climate change for some civil organizations in Vietnam.  Cantho, 2011.

5. Phu, V.L. Community–based adaptation to climate change: a case of Soc Trang, Vietnam. J. Resour. Environ. 2018, 8, 155–163.

6. Duc. D.H. Sustainability of the rice–shrimp farming system in Mekong Delta, Vietnam: a climate adaptive model. J. Econ. Dev. 2020, 22.

7. Gam, N.H. Transformation of Mekong Delta economic growth model adaptation to climate change: the situation and solutions. VNU J. Sci.: Policy Manage. Stud.  2019, 35, 84–95.

8. Linh, N.T.M. Assessing effectiveness of the models of large–scale rice field and traditional rice cultivation in Nga Nam district, Soc Trang province. Can Tho Uni. J. Sci.: Environ. Clim. Change 2017, 15, 45–54.

9. CARE VietNam. Action Research on Climate Resilient Livelihoods for Land poor and Landless People Vietnamese, 2015.

10. Huong, H.T. L. Development of adaptation indicators sets for efficiency of adaptation actions to serve the state management of climate change activities. Viet Nam Institute of Meteorology, Hydrology and Climate change (IMHEN), 2015.

11. Czarniawska, B. Narratives in Social Science Research, Sage Publications, London, 2004; pp. 141.

12. Stewart, D.W; Shamdasani, P.N. Focus Groups–Theory and Practice, Sage Publications, London, 1990; pp. 188.

13. Morgan, D.L. The Focus Group Guidebook–FG Kit 1, Sage Publications, London, 1998; pp. 103.

14. Linstone, H.A.; Turoff, M.; Helmer, O. The Delphi method, techniques và application. Murray Turoff and Harold A. Linstone, USA, 2002; pp. 621.

15. Chu, H.C.; Hwang, G.J. A Delphi – based approach to developing expert systems wtih the cooperation of multiple experts. Expert Syst. Appl. 2008, 34, 2826–2840.

16. Bunting, S. Horixontally integrated aquaculture development: Exploring concesus on constraints và oppotunities with a stakeholder Delphi. Aquacult. Int.  2008, 16, 153–146.

17. Seyyed, A.D. An investigation of key competitiveness indicators và drivers of full–service airlines using Delphi và AHP techiques. J. Air Transp. Manage. 2016, 52, 23–34.

18. Thịnh,  N.A.  Hội nhập vùng trong bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu: bối cảnh cộng đồng GMS–ASEAN và triển vọng đối với vùng liên kết Tây Nguyên–duyên hải Nam Trung Bộ. Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ 8, TP. Hồ Chí Minh, 2014, pp. 700–711.

19. Hải, L.T.; Hải, P.H.; Khoa, N.T.; Hens. L.  Các chỉ số cho phát triển bền vững: Lấy ví dụ nghiên cứu điểm tỉnh Quảng Trị, Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba: Tài nguyên thiên nhiên, môi trường và phát triển bền vững, 2015.

20. Hương, C.T.T. Nghiên cứu cơ sở khoa học trong việc đánh giá các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, áp dụng cho tỉnh Quảng Ngãi. Luận án tiến sĩ, 2018.