Tác giả
Đơn vị công tác
1Phòng thí nghiệm trọng điểm Địa môi trường và Ứng phó biến đổi khí hậu, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; trhduc98@gmail.com; dungluuviet@gmail.com; levandung.qltnmtkhtn@gmail.com; lethikhanhlinh_t61@hus.edu.vn; quytrandang@gmail.com; tuenguyentai@gmail.com
2Khoa Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; nguyendinhthai@gmail.com
* Tác giả liên hệ: dungluuviet@gmail.com; Tel.: +84–904729009
Tóm tắt
Vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa trong môi trường biển và đại dương, đặc biệt là ô nhiễm vi nhựa đã thu hút được rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học và bảo vệ môi trường trong giai đoạn gần đây. Các nghiên cứu gần đây cho thấy Việt Nam là một trong những quốc gia đứng đầu về phát thải nhựa ra môi trường biển và đại dương nên các nghiên cứu về hạt vi nhựa trong môi trường này là rất cần thiết. Trong phạm vi của nghiên cứu này, đặc điểm phân bố về số lượng và thành phần hóa học của hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích tầng mặt khu vực vịnh Tiên Yên đã được đánh giá cụ thể. Kết quả cho thấy khu vực vịnh Tiên Yên bị nhiễm bẩn từ 236–1324 hạt vi nhựa/kg trầm tích khô, trung bình là 664±68 hạt vi nhựa/kg trầm tích khô. Số lượng các loại hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích vịnh Tiên Yên bao gồm Microfragment (8,54%), Microfoam (4,99%), Microfiber (84,9%) và Microfilm (1,57%). Thành phần hóa học của vi nhựa chủ yếu là các loại nhựa phổ biến như PE, PP, PA, PVC, PS, PET. Hạt vi nhựa có xu hướng tập trung tại khu vực phía Bắc vịnh Tiên Yên có liên quan đến các hoạt động nhân sinh trong khu vực nghiên cứu. Mức độ nhiễm bẩn hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích vịnh Tiên Yên hiện nay là tương đối cao khi so sánh với các khu vực khác trên thế giới nên cần có giải pháp quản lý tài nguyên và môi trường phù hợp.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Dực, T.H.; Dũng, L.V..; Thái, N.Đ.; Dũng, L.V.; Linh, L.T.K.; Quy, T.Đ.; Tuệ, N.T. Đặc điểm thành phần và phân bố hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích tầng mặt khu vực vịnh Tiên Yên. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 719, 14-25.
Tài liệu tham khảo
1. Thompson, R.C.; Swan, S.H.; Moore, C.J.; vom Saal, F.S. Our plastics age. Philos. Trans R. Soc. B 2009, 346, 1973–1976.
2. Henry, B.K.; Laitala, K.; Klepp, I. Microfibres from apparel and home textiles: prospects for including microplastics in environmental sustainability assessment. Sci. Total Environ. 2019, 652, 483–494. https://doi.org/10.1016/j.scitotenv.2018. 10.166
3. Jambeck, J.R.; Geyer, R.; Wilcox, C.; Siegler, T.R.; Perryman, M.; Andrady, A.; Narayan, R.; Law, K.L. Plastic waste inputs from land into the ocean. Sci. 2015, 347, 768–771.
4. NOAA. Methods for the Analysis of Microplastics in the Marine Environmet Recommendations for quantifyling synthetic particles in water and sediments, in NOS–OR&R–48. Technical Menmorandum, 2015.
5. Thompson, R.C. Plastic debris in the marine environment: consequences and solutions. Mar. Nat. Conserv. Eur. 2006, 193, 107–115.
6. Carbery, M.; O’Connor, W.; Palanisami, T. Trophic transfer of microplastics and mixed contaminants in the marine food web and implications for human health. Environ. Int. 2018, 115, 400–409.
7. Andrady, A.L. Microplastics in the marine environment. Mar. Pollut. Bull. 2011, 62, 1596–1605. https://doi.org/10.1016/j.marpolbul.2011.05.030
8. Karen Duis, A.C. Microplastics in the aquatic and terrestrial environment. Environ. Sci. Eur. 2016, 28, 2. https://doi.org/10.1186/s12302–015–0069–y.
9. Derraik, J.G. The pollution of the marine environment by plastic debris: a review. Mar. Pollut. Bull. 2002, 44, 842–852. https://doi.org/10.1016/S0025–326X(02) 00220–5
10. Cole, M.; Lindeque, P.; Fileman, E.; Halsband, C.; Goodhead, R.; Moger, J.; Galloway, T.S. Microplastic Ingestion by Zooplankton. Environ. Sci. Technol. 2013, 47, 6646–6655. https://doi.org/10.1021/es400663f
11. Agathe Bour, A.H.; Halland, K. Environmentally relevant microplastic exposure affects sediment–dwelling bivalves. Environ. Pollut. 2018, 236, 652–660.
12. Brennecke, D.; Duarte, B.; Paiva, F.; Caçador, I.; Canning–Clode, J. Microplastics as vector for heavy metal contamination from the marine environment. Estuarine Coastal Shelf Sci. 2016, 178, 189–195.
13. Charles, J.M. Synthetic polymers in the marine environment: a rapidly increasing, long–term threat, Synthetic polymers in the marine environment: a rapidly increasing, long–term threat. Environ. Res. 2008, 108, 131–139.
14. Gallo, F.; Fossi, C.; Weber, R.; Santillo, D.; Sousa, J.; Ingram, I.; et al. Marine litter plastics and microplastics and their toxic chemicals components: the need for urgent preventive measures. Environ Sci. Eur. 2018, 30, 13.
15. Lahens. L.; Strady, E.; Le, T.C.K.; Dris, R.; Boukerma, K.; Rinnert, E.; Gasperi, J.; Tassin, B. Macroplastics and microplastics contamination assessment of tropical river (Sai Gon river, Viet Nam) transversed by a developing megacity. Environ. Pollut. 2018, 236, 661–667. https://doi.org/10.1016/j.envpol.2018.02.005
16. Hien, T.T.; Nhon, N.T.T.; Thu, V.T.M.; Quyen, D.T.T.; Nguyen, N.T. The Distribution of Microplastics in Beach Sand in Tien Giang Province and Vung Tau City. VN J. Eng. Sci. Technol. 2020, 52, 208–221.
17. Thạnh, T.Đ. Nguy cơ suy thoái môi trường và đa dạng sinh học vịnh Hạ Long. Tạp chí Hàng hải 2009, 53–54.
18. Thạnh, T.Đ.; Cử, N.N.A., Huy, N.H.; Nhơn, Đ.V.; Anh, Đ.H.; N.T.K. Những đặc trưng địa hệ cơ bản của vịnh Tiên Yên–Hà Cối. Tài nguyên và Môi trường biển 2008. XIII.
19. Tuấn, H.V.; T.Đ.Q.; Vượng, N.V.; Nhuận, M.T. Định hướng phân vùng chức năng sử dụng bền vững tài nguyên – môi trường vịnh Tiên Yên. Các Khoa học về Trái đất 2012, 34, 486–494.
20. Tue, N.T.; et al. Tracing carbon transfer and assimilation by invertebrates and fish across a tropical mangrove ecosystem using stable isotopes. Mar. Ecol. 2017, 38, e12460.
21. Dũng, L.V.; Dực, T.H.; Hà, N.T.H.; Tùng, N.D.; Tuệ, N.T.; Hiếu, P.V.; Định, N.Q.; Nhuận, M.T. Nghiên cứu phương pháp xác định hạt vi nhựa trong môi trường trầm tích bãi triều ven biển, áp dụng thử nghiệm tại xã Đa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 715, 1–12.
22. Renner, G.; Schmidt, T.C.; Schram, J. Chapter 4 – Characterization and Quantification of Microplastics by Infrared Spectroscopy, in Comprehensive Analytical Chemistry. T.A.P. Rocha–Santos and A.C. Duarte, Editors 2017, 67–118.
23. Jahan, S.; Strezov, V.; Weldekidan, H.; Kumar, R.; Kan, T.; Sarkodie, S.A.; He, J.; Dastjerdi, B.; Wilson, S.P. Interrelationship of microplastic pollution in sediments and oysters in a seaport environment of the eastern coast of Australia. Sci. Total Environ. 2019, 695, 133924.
24. Tsang, Y.Y.; Mak, C.W.; Liebich, C.; Lam, S.W.; Sze, E.T.P.; Chan, K.M. Microplastic pollution in the marine waters and sediments of Hong Kong. Mar. Pollut. Bull. 2017, 115, 20–28.
25. Peng, G.; Zhu, B.; Yang, D.; Su, L.; Shi, H.; Li, D. Microplastics in sediments of the Changjiang Estuary, China. Environ. Pollut. 2017, 225, 283–290.
26. Zhang, B.; Wu, D.; Yang, X.; Teng, J.; Liu, Y.; Zhang, C.; Zhao, J.; Yin, X.; You, L.; Liu, Y.; Wang, Q. Microplastic pollution in the surface sediments collected from Sishili Bay, North Yellow Sea China. Mar. Pollut. Bull. 2019, 141, 9–15.
27. Sui, Q.; Zhang, L.; Xia, B.; Chen, B.; Sun, X.; Zhu, L.; Wang, R.; Qu, K. Spatiotemporal distribution, source identification and inventory of microplastics in surface sediments from Sanggou Bay, China. Sci. Total Environ. 2020, 723, 138064.
28. Quy, T.D.; Tue, N.T.; Nhuan, M.T. Spatial distribution of trace elements in surface sediments of Tien Yen Bay, northeast Vietnam. VN J. Earth Sci. 2012, 34, 10–17.
29. McEachern, K.; Alegria, H.; Kalagher, A.L.; Hansen, C.; Morrison, S.; Hasting, D. Microplastics in Tampa Bay, Florida: Abundance and variability in estuarine water and sediments. Mar. Pollut. Bull. 2019, 148, 97–106.
30. Li, J.; Zhang, H.; Zhang, K.; Yang, R.; Li, R.; Li, Y. Characterization, source and retention of microplastics in sandy beaches and mangrove wetlands of the Qinzhou Bay, China. Mar. Pollut. Bull. 2018, 136, 401–406.