Tác giả

Đơn vị công tác

Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu; nguyenxuanhien79@gmail.comthanhnt.met@gmail.comtide4586@gmail.com; thuybk77@gmail.com; huyphuong0904@gmail.com

Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia; duductien@gmail.com; nvhuonghanngan@gmail.com; maikhanhhung18988@gmail.com

* Tác giả liên hệ: nguyenxuanhien79@gmail.com; Tel.: +84–912633863

Tóm tắt

Hàng năm, nước ta trung bình có khoảng 5–7 cơn bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) đổ bộ và ảnh hưởng trực tiếp, gây thiệt hại nặng nề về con người, kinh tế, xã hội và môi trường. Do đó, đánh giá rủi ro do bão, ATNĐ là một trong những nhiệm vụ cần thiết phục vụ công tác phòng, chống, ứng phó với thiên tai. Bài báo trình bày nghiên cứu cảnh báo rủi ro do bão Sinlaku năm 2020 cho khu vực Bắc Trung Bộ theo bản tin dự báo bão. Kết quả tính toán cho thấy mức độ hiểm họa và rủi ro do bão tương đối phù hợp với thực tế diễn biến của cơn bão Sinlaku. Mặc dù các tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ đều có nguy cơ ảnh hưởng bởi bão tuy nhiên mức độ rủi ro do bão ở các huyện không giống nhau, phụ thuộc vào các yếu tố hiểm họa, mức độ phơi bày, tính dễ bị tổn thương. Nghiên cứu này phần nào khắc phục được tính bất cập trong phân cấp cấp độ rủi ro do bão theo QĐ 44–TTg.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Hiển, N.X.; Thanh, N.T.; Tiến, D,Đ.; Thủy, N.T.; Hưởng, N.V.; Thủy, T.T.; Hưng, M.K.; Phương, D.H. Nghiên cứu cảnh báo rủi ro do bão Sinlaku năm 2020 cho khu vực Bắc Trung Bộ theo bản tin dự báo. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 719, 38–51.

Tài liệu tham khảo

1. Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia. Đặc điểm khí tượng Thủy văn năm 2017, 2018.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường. Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam, 2016.
3. Ahmed, B.; Kelman, I.; Fehr, H.; Saha, M. Community resilience to cyclone disasters in coastal Bangladesh. Sustainability 2016, 8, 805.
4. Joyce, K.E.; Belliss, S.E.; Samsonov, S.V.; McNeill, S.J.; Glassey, P.J. A review of the status of satellite remote sensing and image processing techniques for mapping natural hazards and disasters. Prog. Phys. Geogr. 2009, 33, 1–25.
5. Einstein, H. Landslide risk assessment procedure, Proceedings Fifth International Symposium on Landslides, Lausanne (Balkema), 1988, 2, 1075–1090.
6. Middelmann, M.H. (Eds). Natural Hazards in Australia. Identifying Risk Analysis Requirements, Geoscience Australia, Canberra, 2007.
7. IPCC. Managing the risks of extreme events and disasters to Advance clime change adaptation. A special report of working groups I and II of the Int’ governmental Panel on climate change, In: Field, C.B., Barros, et al, Cambridge University Press, Cambridge, UK, and New York, NY, USA, 2012.
8. Davidson, R.A.; Lambert, K.B. Comparing the hurricane disaster risk of U.S. coastal counties. Nat. Hazard. Rev. 2001, 2, 132–142.
9. Zhang, J.; Chen, Y. Risk assessment of flood disaster induced by typhoon rainstorms in Guangdong province, China. Sustainability 2017, 11, 2738.
10. Yin, J.; Yin, Z.; Xu, S. Composite risk assessment of typhoon–induced disaster for China’s coastal area. Nat. Hazards 2013, 69, 1423–1434.
11. Quader, M.A.; Khan, A.U.; Kervyn, M. Assessing Risks from Cyclones for Human Lives and Livelihoods in the Coastal Region of Bangladesh. Int. J. Environ. ResPublic Health 2017,14, 831.
12. The Great Barrier Reef Marine Park Authority. Tropical Cyclone Risk and Impact Assessment Plan, 2011.
13. Chang, N.; Guo, D.H. Urban flash flood monitoring, mapping and forecasting via a tailored sensor network system. In Proceedings of the 2006 IEEE International Conference Networking, Sensing Control, Fort Lauderdale, FL, USA, 2006, pp. 757–761.
14. Garcia, F.C.C. A real time urban flood monitoring system for metro Manila. Proceedings of the IEEE Region 10 Conference Annual International Conference Proceedings/TENCON, Singapore, 2016, pp. 3–7.
15. Horiuchi, S. An Automatic Processing System for Broadcasting Earthquake Alarms. Bull. Seismol. Soc. Am. 2004, 95, 708–718.
16. Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Bắc Trung Bộ, Tổng cục Khí tượng Thủy văn. http://dkvbtb.gov.vn/.
17. Tiến, T.T. và cs. Xây dựng công nghệ dự báo liên hoàn bão, nước dâng và sóng ở Việt Nam bằng mô hình số với thời gian dự báo trước 3 ngày. Báo cáo tổng kết Đề tài NCKH cấp Nhà nước thuộc Chương trình "Khoa học và công nghệ phục vụ phòng tránh thiên tai, bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên". MS: KC.08.05/06–10, 2010.
18. Tiến, T.T.; Thanh, C.; Phượng, N.T. Dự báo cường độ bão bằng mô hình WRF hạn 5 ngày trên khu vực biển Đông. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 2012, T28, 155–160.
19. Tiến, T.T.; Thanh, C.; Trường, N.M.; Hiền, T.D. Đánh giá bước đầu khả năng dự báo quỹ đạo bão bằng mô hình MM5 kết hợp với cài xoáy nhân tạo và cập nhật số liệu địa phương khu vực Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN 2009, T25, 109–114.
20. Cường, H.Đ. Nghiên cứu ứng dụng mô hình WRF phục vụ dự báo thời tiết và bão ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, 2011.
21. Hòa, V.V. Nghiên cứu ứng dụng dự báo tổ hợp cho một số trường dự báo bão. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, 2008.
22. Hòa, V.V. và cs. Nghiên cứu phát triển hệ thống dự báo tổ hợp thời tiết hạn ngắn cho khu vực Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Bộ, 2012.
23. Năng, Q.T. ; Tiến, T.T. Đánh giá kĩ năng dự báo quỹ đạo bão của hệ thống mô hình tổ hợp. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020, 717, 11–19.
24. Wilks, D.S. Statistical Methods in the Atmospheric Sciences. Academic Press, 2006, pp. 704.
25. North, G.R.; Bell, T.L.; Cahalan, R.F.; Moeng, F.J. Sampling errors in the estimation of empirical orthogonal functions. Mon. Weather Rev. 1982, 110, 699–706.
26. Efron, B. Better Bootstrap Confidence Intervals. J. Am. Stat. Assoc. 1987, 82, 171–185.
27. Tien, D.D.; Ngo–Duc, T.; Mai, H.T. et al. A study of the connection between tropical cyclone track and intensity errors in the WRF model. Meteorol. Atmos. Phys. 2013, 122, 55–64.
28. Tiến, D.D.; Thành, N.D.; Chánh, K.Q.; Hằng, N.T. Khảo sát sai số dự báo và kĩ năng dự báo quỹ đạo và cường độ bão của các trung tâm dự báo và các mô hình động lực trên khu vực Biển Đông. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2016, 661, 17–23.
29. Thông tư số 41/2016/TT–BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định về Quy trình kỹ thuật dự báo, cảnh báo hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm, 2016.
30. Quyết định số 46/2014/QĐ–TTg ngày 15/8/2014 quy định về dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai, 2016.
31. Hương, H.T.L.; Hiển, N.X.; Thủy, N.T.; Hằng, V.T.; Công, N.T. Đánh giá rủi ro thiên tai do lũ lụt khu vực Trung Trung Bộ. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 2020 715, 13–26.
32. Quyết định số 44/2014/QĐ–TTg của Thủ tướng Chính phủ Quy định chi tiết về cấp độ rủi ro thiên tai, 2014.
33. Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa. Niên giám thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2018.
34. Cục Thống kê tỉnh Nghệ An. Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An, 2018
35. Cục Thống kê tỉnh Hà Tĩnh. Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh, 2018.
36. Digital Typhoon: Typhoon Images and Information. Avaliable online: http://agora.ex. nii.ac.jp/ digital–typhoon/