Tác giả
Đơn vị công tác
Cục Mạng lưới - Tổng cục Khí tượng Thủy văn
Tóm tắt
Trong những năm gần đây lũ quét xảy ra liên tục ỏ rất nhiều nơi trong nước Cling như trên thế giới. Đây là một vấn dề có tính thời sự cao và dược quan tâm đặc biệt không những chỉ ỏnước ta mà ở nhiều nơi trên thê' gỉới. Nguyên nhân chính là do hoạt dộng khai thác sử dụng các điều kiện tự nhiên của lưu vực nhằm chuyển hoã thành các gia trị kinh tế dang diễn ra mạnh mẽ, cộng vói việcqui hoạch và quản lỷ thực sự chữa có tính định hướng cao dã phá vỡ cán bằng sinh thai của mối trường, làm thay đổi các đặc trứng của môi trường cũng như làm biêh đổi khí hậu và thời tiết.
Lưu vực sông là một hệ thống động lực, tròng dó quá trình hình thành và phát triển dòng chảy diễn ra một cách liên tực. Nghiên cứu mô phỏng dòng chảy hình thành trên lưũ vực tròng các điều kiện thay đổi của liai vực là vấn đề cần dược dặt ra để nghiên cứu và phân tích âấnh giá sự thaỷ đổi chế độ dòng chảy do hoạt độhg kinh tế của coil người gây ra theo phương pháp phân tích hệ thôhg, từ đó xây dựng các chiến lược quần lý lưu vực có tính toàn diện và lâu dài. Cụ thể là thay đổi giá tri của các tham số đẩu. vào mô hình (input) như lượng mưa, địa hình hai vực, các nhân tố mặt đệm, độ che phủ lưu vực và các đặc tính vật lý của đất đai, kết quả nhận được (output) của hệ thống là dòng chảy ở mặt cắt cửa ra. Các tham sổ input mô hình đại diện cho từng lưu vực bộ phận (hệ thống con) - tham sổ địa vật lý của lưu vực cùng với các đặc trưng khí tượng thưỷvăn (Wiezik 1995). ỵác định tham sổ đầu vào mô hình là công việc quan trọng nhất đòi hỏi nhiều công sức và độ chính xác cao nhất, nghiên cứu phân tích sự phát triển và truyền dịch của sóng lũ trong sông và trên lưú vực là một vấh đề quan trọng trong nghiên cứu thuỷ văn từ quan điểm quản lý hai vực. Điều tra khảo sát cố định hướng nhằm mục đích nhận thức các quá trình riêng rẽ liên quan dến qua trình hình thành lũ, mô tẩ sự hình thành và cố gắng mô hình hoá chúng. Mô hình phát triển với sự mô tả đơn giản hoá hệ thống thực của hai vực cho phép xác định các phản ứng của hai vực về lượng mưa như là một xung lực (impulse) dầu vào. Phương pháp mô hình mô phỏng có thể điều tra tất cả sự thay đổi kể cả sự thay đổi của môi trường và khí hậu trên lưu vực, dồng thời xem xét sự ảnh hưởng của nó dối với dòng chảy lũ. Bàì báo này mô tả về sự áp dụng chương trình hệ thống mô hình lưu vực WMS, bao gồm sự kết hợp của kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý GIS và mô hìnhHEC-1.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Dương Văn Khánh (2001), Quản lý lưu vực bằng hệ thống mô hình. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 482.
Tài liệu tham khảo
1. Banasik K. .(1995): Model sedymentọgramu -wezbrania opadov/ego w malej zlevmi rolniczej .Wyd. SGGW.
2. Banasik K-, ignar s. 1985 Wplyw metody wyznaczania opadu efektywnego na parametry modelu Nash malej zlewni rolniczej. Gosp. Wodnea. 4.
3. BOSS WMS 4.1. User ’sMcinual (1997).
4. Chormanski J., Duong Van Khanh., Grot T., Ignar s. (1998): Zastosowanie “Systemu Moddowama Zlewni” (Watershed Modeling System) do baclctn hydrologicznych - Zeszyty Problemowe Postepu Nauk Rolniczych, z. 458 Przyrodniczc i Techniczne problemy gospodarowania wode dla zrownowazonego rozwoju obszarow wiejskich.
5. Chow, V. T. 1964, Handbook of Applied Hydrology. McGRAW- Hill Book Company, New York. •
6. Corps Of Engineers (1960): Routing of floods through River Channels. Engineering Manual 1110-2-1408, US Army, Washington, D.C.
7. Delleur J.W., Sanna R.B.S., Rao À.R. (1973): Comparison of rainfall- runoff models for urban ưréữs.-T. of Hydr., 18;.3-4. ...
8. Diskin , M. H. 1964, A basic study of the linearity of the rainfall - runoff in Watershed , 7 Ph.D. Thesis, University of Illinois, Urbana
9. Dương Văn Khánh, Jaroslaw Chormanski (1999) Application of wMS package for flood flows modelling in small agricultural watershed, -Rocznik Akademii Rolniczej w Poznaniu-cccx.
10. Dương Văn Khánh (2000) Application of conceptual rainfall- runoff model for evaluation of human activity influence on floodflows, Luận án Tiến sĩ, Vacsavà, Ba Lan 5/2000.
11. Ignar s. (1993): Mẽtodyka obliczania przeplvwow wezbraniowych w zlewnictch meobserwowanych'Wyd. SGGW (56 ss.).NationalEngineering Handbook 1985, Section 4: Hydrology, u. s. Dept. of Agriculture, Soil Conservation Services.
12. Meijerink A.M.J., Brouwer de H.A.M, Mannaerts C.M., Venezuela C.R. 1994. Introduction to the use of Geographic Information Systems for Practical Hydrology ITC Publ No. 23:243 ss. ~
13. Ozga-Zielinska, Brzezinski, 1994 Hydrologia stosowana. Wydanictwo Naukowe PWN Warszawa.
- Rallison R.E., Miller N. 1981- Past, present and future of scs runoff procedure. Int. Symp. on Rainfall-Runoff Modelling. Mississippi State University. .
- Soil Conservation Services 1964 scs National Engineering Handbook, Section 4, Hydrology, U.S. Department of Agriculture, Washington, D.c.
- Soil Conservation Services 1985, Hydrology, National Engineering Handbook, Section 4, (NEH) U.S. Department of Agriculture, Washington, D.c.
- Thiele E. Euler G., 1981 Vegleichende Untersuchung ztm Ermittlung von Ubetragungs funktionen aus einúggebietsgrossen nach verschiedenen Methoden. Untersuchung fur den DVWK-FA Nide rschlag-Abflussmodelle.
- Wackermann R., 1981, Eine Einheitsgangline aus chrakteristischen System werten ohne Niederschlag-Abfluss-Messungen. Wasser und Boden, 1.
- Wiezik B. 1995. Matematycznymodel oclplywu ze ziewni d parametrach dyskretnie ; rozlozonych. Monitorowanie i modelowanib procesow hydrologicznych w zmieniajacymsie srodowisku. Materialy sympozjum Pionki 4-5 wrzesnia 1995: 55-62.