Tác giả
Đơn vị công tác
1Đài Khí tượng cao không
Tóm tắt
Mạng lưới rađa thời tiết của Việt Nam ngày càng được hoàn thiện về số lượng và chất lượng, vì vậy vấn đề khai thác, sử dụng thông tin rađa vào nghiệp vụ dự báo trở nên bức bách hơn bao giờ hết.
Hiện tại, chúng ta có ba chủng loại rađa, rađa MRL5 của Nga, được lắp đặt từ những năm 90 được khai thác tương đối tốt. Những thông tin của rađa cung cấp có vai trò không thể thiếu trong dự báo thời tiết, đặc biệt trong dự báo hạn ngắn. ,
Hiện nay, chúng ta vừa đưa vào sử dụng bôh trạm rađa thời tiết hiện đại được nhập từ Mỹ, Pháp có tính năng tự động cao. Rada DWSE của Mỹ lắp tại Tam Kỳ, Nha Trang có số lượng sản phẩm phong phú đang khẳng định vai trò quan họng trong dự báo các hiện tượng thời tiết nguy hiểm. Trong đợt mưa, lũ thê kỷ xảy ra tại miền Trung, số liệu rada DWSE đã phục vụ có hiệu quả, khẳng định được vai trò không thể thay thế của nổ. Ngoài hai chủng loại rađa trên, Tổng cục Khí tượng Thuỷ vãn, Đài Khí- tượng cao không đang tiến hành khai thác khả năng phục vụ của chủng loại rađa TRS - 2730 củạ Pháp đặt tại Phù Liễn, Vinh, Việt Trì. Chủng loại rađa này có ưu thế trong dự báo lượng mưa, khả nặng tự động hoá thấp, số lượng sản phẩm hạn chế. Để khắc phục những hạn chế trên, Tổng cục Khí tượng Thuỷ vãn, Đài Khí tượng cao không dạng đầu tư nghiên cứu nhằm mở rộng khả năng phục vụ của chúng, đặc biệt khai thầc khả năng cung cấp thông tin về những hiện tượng thời tiết nguy hiểm. Những thông tin về độ caó đỉnh mây, độ phản hồi của mây tích ở các độ cao khác nhau phải được xác định. Vì vậy, vấn đồ xác định mối quan hệ giữa các yếu tố trong mây cần được giải quyết để từ độ lặn cơ sở xây dựng các phương trình hồi quy của các yếu tố. Hướng nghiên cứu này được nhiều nước trên thê' giới như Nga, Mỹ sử dụng từ đầu những năm 70 của thế kỷ 20.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Nguyễn Viết Thắng (2001), Xây dựng phương trình hổi quy tuyến tính giữa các yếu tố trong mây tích. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 482.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Viết Thắng. Một số đặc trung phản hổi vô tuyến của hệ thống mây fron lạnh trên lãnh thổ miền Bắc Việt Nam.- Tập san KHKT Tổng cục Kl IV, 1996.
2. Hướng dẫn vận hành quan trắc sử dụng thông tin rađa MRLW (tiếng Nga) NXB khí tượng thủy văn, Lê-nin - grát, 1978.
3. Hướng dẫn vận hành quan trắc sử dụng thông tin rađa MRL1.2,5 (tiếng Nga) NXB khí tượng thủy văn, Lê - nin - grat ,1990.
4. Trần Duy Sơn. Báo cáo tổng kết TBKT xây dựng chỉ tiêu rạđa MRL5 Phù Liễn, Đài Khí tượng caọ không’1993. ( 1
5. G.B. Bờ - rư - lép, C.G. Gb - ra - trép. Sử dụng mô hình .thống kê xác định phản hồi vô tuyến rađa của mây đối lưu ở các độ cao". (tiếng Nga) NXB khí tượng thủy văn, Lê - nin - grát, 1981