Tác giả

Đơn vị công tác

Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh

Tóm tắt

Mục đích của bài báo này là nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến lượng bốc thoát hơi tiềm năng trong giai đoạn từ 1978-2013 trên khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Phương pháp tính lượng bốc thoát hơi tiềm năng được sử dụng là Penman-Monteith, với số liệu đầu vào là các giá trị trung bình tháng của nhiệt độ tối thấp, nhiệt độ tối cao, độ ẩm tương đối, gió và số giờ nắng trung bình. Kết quả nghiên cứu cho thấy do có sự gia tăng đáng kể của nhiệt độ đã làm cho lượng bốc thoát hơi tiềm năng tăng đáng kể, nhất là từ tháng 12 đến tháng 2, với mức tăng tính trung bình cho ĐBSCL là 11mm.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

.Lương Văn Việt (2016), Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến lượng bốc thoát hơi tiềm năng khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 664, 6-11.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu.

2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam.

3. TCVN 9168 : 2012, Công trình thủy lợi – Hệ số tưới tiêu – Phương pháp xác định hệ số tưới lúa.

4. Trần Thanh Xuân, Trần Thục, Hoàng Minh Tuyển (2011), Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

5. Viện Khoa học KTTV&MT (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ Thuật, Hà Nội.

6. Viện Khoa học KTTV&MT (2011), Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xác định các giải pháp thích ứng, NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đồ Việt Nam.

7. www.fao.org/docrep/x0490e/x0490e00.htm