Tác giả

Đơn vị công tác

Đại học Quốc gia Hà Nội

Tóm tắt

Ban đầu hóa xoáy cho các mô hình dự báo bão - xoáy thuận nhiệt đới là một trong những vấn đề hết site quan trọng. Để có thể xây dựng dược một xoáy nhân tạo phù họp, cần phải có sự hiểu biết đầy đủ về cấu trúc của nó. Một trong những cách tiếp cận vấn đề này là nghiên cứu xoáy lý tưởng. Do sự khó khăn trong việc thiết lập các điều kiện lý tương đối với các mô hình dầy đủ nên trước đây việc nghiên cứu xoáy lý tưởng chủ yếu dựa trên cơ sở các mô hình đơn gian, mà thường là các mô hình chính áp hoặc mô hình nước nông nhiều lớp.

Trong nghiên cứu này, các tác giở sứ dụng mô hình dầy đủ WRF với phương pháp ban đầu hóa xoáy cân bằng và xây dựng các mô phỏng lý tưởng sự tiến triển của một xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ). Kết quả nhận được cho thấy: WRF (Weather Research Forecast) là một mô hình cho phép thực hiện những mô phỏng lý tưởng XTNĐ khá thuận lợi. Bằng công cụ này có thể mô phỏng được nhiều quá trình xảy ra trong XTNĐ, đồng thời mở ra những hướng nghiên cứu lý tưởng sâu hơn về XTNĐ cũng như áp dụng vào bài toán ban đầu hóa xoáy cho mô hình dự báo bão.

Từ khóa

Trích dẫn bài báo

Phan Văn Tân, Nguyễn Minh Trường (2005), Nghiên cứu lý tưởng sự tiến triển của xoáy thuận nhiệt đới bằng mô hình WRF. Tạp chí khí tượng thủy văn, 532, 11-22.

Tài liệu tham khảo

  1. Phan Vãn Tân, Bùi Hoàng Hải. về một phương pháp ban đầu hóa xoáy ba chiều. Tạp chí Khí tượng Thủy Văn, số 11, tr. 1 — 12, 2003
  2. Phan Văn Tân, Kiều Thị Xin, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Văn Hiệp. Kỹ thuật phân tích xoáy tạo trường ban đầu cho mô hình chính áp dự báo quĩ đạo bão. Tạp chí K1Ú tượng Thủy Vân, số 1, tr. 13 - 25, 2002.
  3. Christopher A. Davis and Simon Low-Nam, 2001. The NCAR-AFWA Tropical Cyclone Bogussing Scheme, A Report Prapared for the Air Force Weather Agency (AFWA).
  4. Davidson, N. E., and H. c. Weber, 2000. The BMRC high-resolution tropical cyclone prediction system: TC-LAPS. Mon. Wea. Rev., 128, 1245-1265,.
  5. Kurihara Y., Bender M. A., and Ross R. J., 1993. An initialization scheme of hurricane model by vortex specification. Mon. Wea. Rev., 121, 2030-2045,.
  6. Nguyen, c. M., R. K. Smith, H. Zhu and w. Ulrich, 2002: A minimal axisymmetric hurricane model. Quart. J. Roy. Met. Soc., 128, 2641- 2661.
  7. Smith R. K., 2005: Accurate determination of a balanced axisymme’ric vortex in a compressible atmosphere, Tellus.
  8. Smith R. K. and w. Ulrich, 1993: Vortex motion in relation to the absolute vorticity gradient of the environment. Quart. J. Roy. Met. Soc., 119,207-215.
  9. Smith R. K., w. Ulrich and G. Dietachmayer, 1990: A numerical study / of tropical cyclone motion using a barotropic model. Part I. The role of vortex asymmetries. Quart. J. Roy. Met. Soc., 116, 337
  10. Weber, H. c., 2001: Hurricane track prediction with a new barotrcpic model. Mon. Wea. Rew., 129, 1834-1858
  11. Weber, H. c., and R. K. Smith, 1995. Data sparsity and the tropical cyclone analysis and prediction problem: some simulation experiments with a barotropic model. Quart. J. Roy. Met. Soc., 121.631-654.