Tác giả
Đơn vị công tác
1Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Tóm tắt
Bài viết này giới thiệu về chỉ số hiệu quả môi trường (Environmental Performance Index - EPI), thực trạng và diễn biến EPI tại Việt Nam và những lý giải từ góc nhìn kinh tế. Những kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2012-2018, Việt Nam đang tụt hạng dần trong thứ bậc EPI. Những nguyên nhân được nhận diện gồm (i) mô hình tăng trưởng phụ thuộc vào tài nguyên gây ô nhiễm môi trường, (ii) sự nhập khẩu chất thải và ô nhiễm cùng dòng vốn FDI, và (iii) sự phân công lao động quốc tế và thứ bậc thấp của Việt Nam trong chuỗi giá trị đi kèm với ô nhiễm môi trường. Bài báo cũng đưa ra những gợi ý chính sách để cải thiện EPI trong bối cảnh hội nhập kinh tế, đặc biệt nhấn mạnh vào lựa chọn mô hình tăng trưởng và cách thức nhìn nhận giá trị của tài nguyên môi trường với phát triển kinh tế.
Từ khóa
Trích dẫn bài báo
Trần Thọ Đạt, Đinh Đức Trường (2019), Chỉ số hiệu quả môi trường (EPI): thực trạng và giải pháp từ góc nhìn kinh tế tại Việt Nam. Tạp chí Khí tượng Thủy văn 707, 28-36.
Tài liệu tham khảo
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Ngân hàng Thế giới (2016), Báo cáo Việt Nam 2035: Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ, Việt Nam.
2. Climate Position (2016), India’s Climate Debt is on track for something big, http://climatepositions.com/indias-climate-debt-is-on-track-for-something-big/.
3. DARA International (2012), Climate Vulnerability Monitor: Findings and Observations. Mendelsohn, R., (2009), Climate Change and Economic Growth, Working Paper No. 60, The World Bank.
4. Đinh Đức Trường (2015), Quản lý môi trường tại các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 31 (5), 46-55.
5. Institute For Health Metrics And Evaluation (2017), Global Health Data Exchange Database. Retrieved From Http://Ghdx.Healthdata.Org/.
6. International Monetary Fund (2018), World Economic Outlook Database.
7. Nguyễn Tuân (2016), Nếu không có DN FDI, ngành công nghiệp phụ trợ của Việt Nam rất khó phát triển, https://infonet.vn/neu-khong-co-dn-fdi-nganh-cong-nghiep-phu-tro-cua-viet-nam-ratkho-phat-trien-post202350.info.
8. Tổng Cục Thống kê (2013), Nghiên cứu ứng dụng tính chỉ số bền vững môi trường áp dụng cho Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Bộ, Mã số: 2.1.7-B12-13.
9. Tổng Cục Thống kê các năm, Số liệu về tăng trưởng kinh tế của Việt Nam.
10. Trần Đình Thiên (2012), Những vấn đề của nền kinh tế duy trì quá lâu mô hình tăng trưởng dựa vào khai thác tài nguyên và sản xuất gia công lắp ráp. Báo cáo phân tích chính sách, http://nature.org.vn/vn/wp-content/uploads/2014/07/TS.-Tran-Dinh-Thien.pdf.
11. Trần Đình Tuấn (2016), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau 10 năm gia nhập WTO, Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 4/2016.
12. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2016), Ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới môi trường sinh thái tại Việt Nam, Đề tài KHCN cấp Bộ, Bộ Giáo dục và Đào tạo.
13. UNESCAP (2012), Green Growth, Resources and Resilience: Environmentalsustainability in Asia And The Pacific. United Nations and Asian Development Bank Publication, Truy Cập Từ: Http://Www.Unep.Org/Dewa/Portals/67/Pdf/ G2R2_Web.Pdf.
14. Yale Center for Environmental Law and Policy (2012-2018), Center for International Earth Science Information Network at Columbia University, Environmental Performance Index.